Trắc nghiệm ôn tập Tự nhiên xã hội 3 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tự nhiên xã hội 3 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bề mặt của trái đất chủ yếu được bao phủ bởi gì?
- A. Đất
B. Nước
- C. Cát
- D. Tuyết
Câu 2: Tại sao mặt trời rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất?
A. Mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt cho trái đất
- B. Mặt trời giúp con người có sức khỏe
- C. Mặt trời là nơi sinh ra các vật thể
- D. Mặt trời không quan trọng đối với sự sống
Câu 3: Đới khí hậu nào có mùa hè nóng và mùa đông lạnh?
- A. Đới lạnh
B. Đới ôn hòa
- C. Đới nóng
- D. Đới nhiệt đới
Câu 4: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ?
- A.Mắc bệnh sởi.
B. Nhiễm giun sán.
- C. Mắc bệnh lậu.
- D. Nổi mề đay
Câu 5: Cơ quan tuần hoàn là một hệ thống?
A. Khép kín.
- B. Mở.
- C. Đóng.
- D. Hở.
Câu 6: Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi?
A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi.
- B. Vì tim nhỏ.
- C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể.
- D. Vì tim làm việc theo chu kì.
Câu 7: Đới khí hậu nào trong năm có khí hậu giá lạnh, có băng tuyết quanh năm?
- A. Đới ôn hòa.
B. Đới lạnh.
- C. Đới nóng.
- D. Cả ba đáp án trên.
Câu 8: Vĩ tuyến gốc chính là
- A. Chí tuyến Bắc.
B. Xích đạo.
- C. Chí tuyến Nam.
- D. Hai vòng cực.
Câu 9: Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó co hai ngày lịch khác nhau, nên phải chọn một đối tượng làm mốc để đôi ngày. Đối tượng đó là
- A. Bán cầu Tây.
- B. Kinh tuyến 180 độ.
- C. Kinh tuyên 0 độ.
D. Bán cầu Đông.
Câu 10: Những thức ăn, đồ uống có lợi cho các cơ quan tiêu hóa là:
- A. Những thực phẩm vùng màu vàng (gồm nước lọc, nước cam ép, bông cải xanh, cá hồi, cà rốt, sữa, đậu tương, bơ).
- B. Những thực phẩm trong vùng màu cam (gồm chuối, khoai lang, đu đủ).
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 11: Đâu là hành động gây lãng phí?
- A. Vất đồ ăn đã hết hạn sử dụng vào thùng rác.
- B. Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện.
C. Sử dụng nước lọc để rửa tay.
- D. Tận dụng túi bóng khi mua hàng làm túi rác.
Câu 12: Ý nào dưới đây là tác hại của thuốc là đối với hệ tuần hoàn?
- A. Gây ra các bệnh về gan như xơ gan.
B. Viêm trong động mạch và mạch máu.
- C. Nguy cơ cao bị chảy máu và đau ruột non.
- D. Gây tổn thương đường tiêu hóa.
Câu 13: Phản xạ là gì?
A. Khi gặp một kích thích bất ngờ cơ thể tự động phản ứng rất nhanh phản ứng đó gọi là phản xạ.
- B. Đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ gọi là phản xạ.
- C. Phản xạ điều khiển các hoạt động ở tứ chi.
- D. Cả A và B
Câu 14: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là
- A. Dòng biển.
- B. Địa hình.
C. Vĩ độ.
- D. Vị trí gần hay xa biển.
Câu 15: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do?
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. Trục Trái Đất nghiêng.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 16: Tiêu hóa thức ăn là gì?
- A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
- B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột
- C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được
D. Cả ba đáp án trên
Câu 17: Hành động nào sau đây không thể hiện tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường?
- A. Tận dụng vỏ chai nhựa để làm lọ hoa hoặc trồng cây.
B. Gắp nhiều thức ăn vào bát nhưng không ăn.
- C. Tận dụng quần áo cũ làm giẻ lau hoặc quần áo cho động vật.
- D. Sử dụng túi nilon tự phân hủy.
Câu 18: Bệnh tuần hoàn nào dưới đây dễ mắc ở lứa tuổi học sinh tiểu học?
- A. Bệnh nước ăn chân.
- B. Bệnh tay chân miệng.
C. Bệnh thấp tim.
- D. Bệnh á sừng.
Câu 19: Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là?
- A. Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. trục Trái Đất nghiêng.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 20: Tại sao em không nên nuốt kẹo cao su vào bụng?
- A. Cơ thể sẽ tiêu hoá nó
- B. Kẹo cao su sẽ mắc kẹt trong ruột non.
C. Kẹo cao su đi qua hệ thống tiêu hoá xuống đại tràng dẫn đến cản trở quá trình tiêu hoá.
- D. Nó quá ngọt.
Câu 21: Trường hợp nào dưới đây em nên cất đồ ăn vào tủ lạnh mai hâm nóng lại ăn tiếp?
- A. Thực phẩm đóng hộp đã hết hạn.
- B. Xương cá thừa.
C. Đồ ăn thừa trong bữa cơm.
- D. Rau sâu héo.
Câu 22: Trong cơ quan tuần hoàn, động mạch có chức năng gì?
A. Đưa máu từ tim đến các cơ quan.
- B. Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
- C. Co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể.
- D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 23: Ví dụ nào dưới đây thuộc phản xạ không điều kiện?
- A. Trời rét tự giác mặc áo cho ấm.
- B. Chạm tay vào vật nóng vội rụt tay lại.
- C. Chạy bộ thì người đổ mồ hôi.
D. Sáng ngủ dậy đánh răng rửa mặt.
Câu 24: Cho biết trên la bàn nam châm kí hiệu S chỉ hướng nào?
- A. Đông.
- B. Tây.
C. Nam.
- D. Bắc.
Câu 25: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?
- A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.
- B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.
- C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.
Bình luận