Trắc nghiệm ôn tập Quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức cuối học kì 2 (Đề số 1)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 11 cuối học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về tính năng của thuốc nổ C4?
A. Có dạng tinh thể rắn; màu vàng nhạt, vị đắng.
- B. Sử dụng trong điều kiện nhiệt độ từ -30 °C đến 50 °C.
- C. Màu trắng đục, mùi hắc, dẻo, nhào nặn dễ dàng, vị hơi ngọt.
- D. Gồm 80% thuốc nổ mạnh Hexogen bột trộn với 20% chất kết dính.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…… là những vật thể, phương tiện do con người làm ra hoặc cải tạo để làm chậm hoặc ngăn cản cơ động, gây khó khăn cho các hoạt động khác và gây thiệt hại cho đối phương”?
A. Vật cản.
- B. Thuốc nổ.
- C. Súng bộ binh.
- D. Vũ khí tự tạo.
Câu 3: Các đối tượng như: rừng, núi, sông, hồ,… là
- A. vật cản nhân tạo.
B. vật cản tự nhiên.
- C. vật cản nổ.
- D. vật cản không nổ.
Câu 4: Đối tượng nào dưới đây là vật cản nổ?
- A. Hàng rào điện.
B. Mìn chống tăng.
- C. Hàng rào thép gai.
- D. Vách đứng, vách hụt.
Câu 5: Các loại vũ khí như: dao, mã tấu, giáo, mác, gậy tầm vông, tổ ong… được xếp vào nhóm
A. vũ khí tự tạo.
- B. vũ khí thể thao.
- C. vũ khí quân dụng.
- D. công cụ hỗ trợ.
Câu 6: Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ?
A. Sở hữu vũ khí thô sơ là đồ gia bảo, hiện vật để trưng bày, triển lãm.
- B. Nghiên cứu, chế tạo trái phép vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
- C. Đào bới và thu gom trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
- D. Mua bán, tàng trữ, vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ?
- A. Anh M tố cáo việc ông K chế tạo súng hoa cải để bán.
- B. Ông V tự giác giao nộp súng săn cho cơ quan công an.
C. Anh T sử dụng các loại mìn, thuốc nổ để đánh bắt cá.
- D. Cô K khuyên mọi người không rà phá bom, mìn,…
Câu 8: Hành vi: chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua, bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng… sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây?
A. Xử lí hình sự.
- B. Cảnh cáo và phạt tiền.
- C. Thu hồi giấy phép sử dụng.
- D. Xử phạt vi phạm hành chính.
Câu 9: Hành vi: chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua, bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ…. sẽ bị xử phạt theo hình thức nào sau đây?
- A. Xử phạt vi phạm hành chính.
- B. Thu hồi giấy phép sử dụng.
- C. Cảnh cáo và phạt tiền.
D. Xử lí hình sự.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong thực hiện pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ?
- A. Thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí,…
- B. Tích cực, chủ động nghiên cứu và thực hiện quy định của pháp luật.
- C. Tố giác và kiên quyết đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
D. Che dấu hành vi vi phạm pháp luật của người thân, bạn bè.
Câu 11: Mục đích của việc lợi dụng vật che khuất là để
- A. tạo thế vững vàng, dùng hỏa lực tiêu diệt địch.
- B. tránh đạn bắn thẳng, mảnh văng bom, đạn địch.
C. giữ kín hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp.
- D. khiến địch khó phân biệt giữa ta và địa hình, địa vật.
Câu 12: “Những vật có thể che giấu được hành động, nhưng không thể chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom, pháo, cối, lựu đạn xuyên qua….” được gọi là
A. vật che khuất.
- B. vật che đỡ.
- C. vật cản.
- D. địa hình trống trải.
Câu 13: Vật che đỡ là những vật
- A. có thể làm chậm hoặc ngăn cản đối phương.
B. có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
- C. có thể gây khó khăn, thiệt hại cho đối phương.
- D. không thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
Câu 14: Vật che đỡ là những vật
- A. có thể làm chậm hoặc ngăn cản đối phương.
- B. có sức chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
C. có thể gây khó khăn, thiệt hại cho đối phương.
- D. không thể chống đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng.
Câu 15: “Những nơi không có vật che khuất hoặc che đỡ như: bãi phẳng, đồi trọc, sân vận động, ruộng cạn, bãi cát, mặt đường,...” được gọi là
- A. vật cản.
- B. vật che đỡ.
- C. vật che khuất.
D. địa hình trống trải.
Câu 16: Khi thực hiện động tác nghe, nếu gặp trường hợpmưa, gió, nhiều tiếng động ồn ào,… chúng ta có thể
A. dùng bàn tay làm phễu úp sát vào vành tai để nghe.
- B. chọn lọc những tiếng động nghi ngờ nghe trước.
- C. vận dụng các phương tiện công nghệ để nghe.
- D. áp tai vào mặt đất để nghe được rõ và xa.
Câu 17: Nhìn, nghe là hành động nhằm
- A. tạo thế vững vàng, dùng hỏa lực để tiêu diệt địch.
- B. giữ kín hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp.
C. phát hiện để nắm chắc mọi tình hình trong chiến đấu.
- D. che đỡ đạn bắn thẳng, mảnh văng (bom, pháo, cối…).
Câu 18: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khi thực hiện động tác nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu?
- A. Phát hiện, báo cáo chính xác, kịp thời.
- B. Hành động khôn khéo, bí mật, thận trọng.
- C. Tập trung tư tưởng, có ý thức cảnh giác cao.
D. Thực hiện trong đêm tối để tránh bị phát hiện.
Câu 19: Vào ban ngày, nên chọn vị trí nhìn như thế nào?
- A. Nơi thấp, địa hình trống trải, tầm nhìn gần.
- B. Nơi thấp, kín đáo, có tầm nhìn xa và rộng.
C. Nơi cao, kín đáo, có tầm nhìn xa và rộng.
- D. Nơi cao, địa hình trống trải, tầm nhìn gần.
Câu 20: Khi đang vận động chủ yếu dùng cách nhìn như thế nào?
- A. Nhìn lướt qua.
- B. Nhìn kĩ từ xa đến gần.
C. Nhìn kĩ từ phải qua trái.
- D. Nhìn qua các vật phản chiếu.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận