Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Mĩ thuật 9 cánh diều học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ví dụ nào dưới đây là một sản phẩm mỹ thuật công nghiệp phổ biến? 

  • A. Bức tranh sơn mài
  • B. Tượng điêu khắc
  • C. Thiết kế logo và nhãn hiệu
  • D. Tranh vẽ chân dung

Câu 2: Việc thiết kế đồ chơi chuyển động đem lại lợi ích gì? 

  • A. Tư duy sáng tạo và khả năng tưởng tượng
  • B. Chỉ giúp trẻ em giải trí
  • C. Tăng khả năng sử dụng công nghệ
  • D. Cải thiện trí nhớ ngắn hạn

Câu 3: Mỹ thuật ứng dụng trong đời sống giúp gì cho xã hội? 

  • A. Chỉ dùng cho mục đích trang trí không gian
  • B. Tạo ra những sản phẩm có giá trị thực tiễn trong đời sống hàng ngày
  • C. Chỉ tập trung vào việc vẽ tranh
  • D. Làm giảm chất lượng sản phẩm công nghiệp

Câu 4: Ý nào sau đây nói không đúng về nghệ thuật Quang học?

  • A. Có tên đầy đủ là Popular.
  • B. Xuất hiện vào khoảng cuối những năm 1950 cho đến những năm 1960.
  • C. Là nguồn cảm hứng cho nhiều lĩnh vực thiết kế.
  • D. Các họa sĩ dựa trên lí thuyết về ảo giác quang học, áp dụng luật phối cảnh, nguyên lí màu sắc kết hợp với đặc điểm tiếp nhận hình ảnh của mắt người.

Câu 5: Bố cục li tâm là gì?

  • A. Là cách sắp xếp các hình tạo cảm giác thân thuộc.
  • B. Là cách sắp xếp các hình tạo cảm giác dồn vào trung tâm.
  • C. Là cách sắp xếp các hình tạo chiều hướng vươn ra ngoài.
  • D. Là cách sắp xếp các hình tạo sự trừu tượng.

Câu 6: Phong cách sáng tác là: 

  • A. Phẩm chất và cốt lõi của mỗi nghệ sĩ.
  • B. Giá trị nhân văn của mỗi nghệ sĩ.
  • C. Dấu ấn tư tưởng, quan điểm của mỗi nghệ sĩ.
  • D. Quá trình xây dựng sản phẩm của mỗi nghệ sĩ.

Câu 7: Thiết kế là:

  • A. Quá trình thử nghiệm và sửa đổi cho đến khi tìm được phương án hình dạng tối ưu nhất cho sản phẩm.
  • B. Quá trình phác thảo và hoàn thiện ý tưởng.
  • C. Quá trình hoàn thiện sản phẩm.
  • D. Các chỉ số kĩ thuật, kích thước, vật liệu,…

Câu 8: Sản phẩm “Chim bồ câu bay” được ra đời vào thời gian nào?

  • A. Khoảng 200 năm TCN.
  • B. Khoảng 300 năm TCN.
  • C. Khoảng 300 năm TCN.
  • D. Khoảng 400 năm TCN.

Câu 9: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?

  • A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.
  • B. Sản phẩm công nghiệp.
  • C. Sản phẩm thủ công mĩ nghệ.
  • D. Sản phẩm phù điêu.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải là cơ hội việc làm của ngành thiết kế thời trang?

  • A. Thiết kế tạo mẫu.
  • B. Tổ chức sự kiện.
  • C. Phát triển thương hiệu.
  • D. Thiết kế nội thất.

Câu 11: Nghệ thuật Quang học là nguồn cảm hứng cho lĩnh vực nào?

  • A. Toán học.
  • B. Văn học.
  • C. Thiết kế.
  • D. Khoa học.

Câu 12: Nghệ thuật Sắp đặt có thể kết hợp với:

  • A. Văn hóa dân gian.
  • B. Nghệ thuật video.
  • C. Nghệ thuật múa.
  • D. Nghệ thuật bale.

Câu 13: Người học ngành mĩ thuật ứng dụng có thể làm gì?

  • A. Nhà sáng chế.
  • B. Nhà khoa học.
  • C. Nhà điêu khắc.
  • D. Họa sĩ thiết kế độc lập.

Câu 14: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?

  • A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.
  • B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.
  • C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.
  • D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dụng

Câu 15: Đâu không phải là họa sĩ tiêu biểu của nghệ thuật Đại chúng?

  • A. Andy Warhol.
  • B. David Hockney.
  • C. Bridget Riley.
  • D. Ronald Brooks Kitaj.

Câu 16: Hình ảnh nào dưới đây là đồ chơi chuyển động?

  • A.
    TRẮC NGHIỆM
  • B.

    TRẮC NGHIỆM
  • C.

    TRẮC NGHIỆM
  • D.

    TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

  • A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
  • B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
  • C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
  • D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

Câu 18: Đâu không phải là quy tắc chuẩn được quy định trong ngành thiết kế?

  • A. Các chỉ số kĩ thuật.
  • B. Kích thước.
  • C. Đặc tính kĩ thuật.
  • D. Màu sắc.

Câu 19: Ý nào sau đây nói không đúng về mĩ thuật ứng dụng Việt Nam?

  • A. Xu hướng kiến trúc sử dụng các kiểu dáng hiện đại và vật liệu truyền thống.
  • B. Thiết kế đồ họa với việc ứng dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật số và nhiều sản phẩm trang trí phong phú về hình thức và dấu ấn Việt Nam.
  • C. Mĩ thuật ứng dụng có đóng góp lớn cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam trên toàn cầu.
  • D. Mang tính đương đại, tính thời sự hay những phương pháp và kĩ thuật tạo hình, kết hợp nhiều phong cách nghệ thuật mới.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác