Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Máy tính cá nhân đầu tiên do ai phát minh?
A. Pôn A-len và Bin Gết.
- B. Stip Gióp.
- C. Bin Gết.
- D. Prét-pơ Éc-cơ.
Câu 2: Máy tinh Mác-xin-tốt là của hãng nào?
- A. Mai-cờ-rô-sốp.
B. Áp-pô.
- C. Lê-nô-vô.
- D. Sam-sung.
Câu 3: Ai là người đã phát minh ra mạng lưới toàn cầu?
A. Tim Bécnơ.
- B. Stip Gióp.
- C. Giôn Su-li-van.
- D. Bin Gết.
Câu 4: Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là ai?
- A. U. Ga-ga-rin.
B. Neo Am-strong.
- C. Phạm Tuân.
- D. Bu A-đin.
Câu 5: Quốc gia khởi đầu Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai và thứ ba là nước nào?
- A. Anh.
B. Mỹ.
- C. Nhật.
- D. Liên Xô.
Câu 6: Một trong những điểm giống nhau về bối cảnh lịch sử tác động đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư là gì?
- A. Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu đặt ra yêu cầu mới.
B. Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức cho các nước.
- C. Nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần của con người ngày càng cao.
- D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội ngày càng gay gắt.
Câu 7: Công giáo xuất hiện ở Đông Nam Á gắn liền với sự hiện diện của người:
- A. Người Pháp
- B. Người Đức
- C. Người châu Úc
D. Người phương Tây
Câu 8: Thạp đồng Đông Sơn (Việt Nam) là minh chứng cho sự phát triển đến đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình:
- A. Theo phong cách Phật giáo
- B. Theo phong cách Hồi giáo
C. Bản địa
- D. Theo phong cách Nho giáo
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?
- A. Từ cuối thế kỉ XVIII, sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á.
- B. Từ thế kỉ XVI đến XIX là thời kì văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng, chịu ảnh hưởng của văn minh phương Tây, đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị, văn hoá, khoa học, kĩ thuật,...
- C. Rất nhiều tín ngưỡng bản địa đặc sắc của cư dân Đông Nam Á từ thời kì cổ – trung đại vẫn được bảo tồn và phát triển đến ngày nay.
D. Tất cả các tôn giáo tồn tại và phát triển ở khu vực Đông Nam Á đều có nguồn gốc từ bên ngoài.
Câu 10: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì phát triển rực rỡ ở giai đoạn nào?
- A. Từ thế kỉ IX TCN đến CN
B. Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV
- C. Từ đầu CN đến thế kỉ VII
- D. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
Câu 11: Đâu không phải là một nhóm tín ngưỡng chính ở Đông Nam Á?
- A. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
B. Tín ngưỡng yêu khoa học
- C. Tín ngưỡng phồn thực
- D. Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất.
Câu 12: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm:
- A. Vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.
B. Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
- D. Vua, quý tộc, bảo dân, nô lệ.
C. Vua, quý tộc, tư sản, thị dân.
Câu 13: Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau kết hợp công cụ bằng sắt đã mang lại hiệu quả nào dưới đây?
- A. Vùng đồng bằng các sông lớn được khai phá.
- B. Thúc đẩy sự phát triển của ngành gồm mĩ nghệ.
- C. Phổ biến việc dùng cày với sức kéo của trâu, bò.
D. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 14: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?
- A. Văn hoá Sa Huỳnh.
B. Văn hoá Đông Sơn
- C. Văn hoá Óc Eo.
- D. Văn hoá Đồng Nai.
Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
- A. Đất đai màu mỡ.
- B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Khoáng sản phong phú.
- D. Hệ thống kênh rạch chằng chịt.
Câu 16: Chữ Chăm cổ được sáng tạo trên cơ sở của loại chữ viết nào?
A. Chữ Phạn.
- B. Chữ Hán.
- C. Chữ La-tinh.
- D. Chữ Nôm.
Câu 17: Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là:
- A. Bộ tộc H’Mông và bộ tộc Chăm H'roi
- B. Bộ tộc Mường và Thái
C. Bộ tộc Dừa và bộ tộc Cau
- D. Bộ tộc Chăm Panduranga và Chăm Nam Bộ
Câu 18: Lễ hội truyền thống nào sau đây thuộc văn minh Chăm-pa?
A. Lễ hội Ka-tê.
- B. Lễ hội Oóc Om Bóc.
- C. Lễ hội cơm mới
- D. Lễ hội Lồng tồng.
Câu 19: Loại hình tôn giáo nào đã xuất hiện trong đời sống tâm linh của cư dân Phù Nam?
- A. Hồi giáo.
B. Hin-đu giáo và Phật giáo.
- C. Công giáo.
- D. Nho giáo.
Câu 20: Phần biển bao bọc ở phía đông và tây nam lãnh thổ với nhiều hải cảng thuận lợi là con đường hướng ra bên ngoài, tiếp xúc với khu vực Đông Nam Á hải đảo và Ấn Độ. Điều này có ảnh hưởng gì với Phù Nam?
- A. Giúp Phù Nam tận hưởng được điều kiện tự nhiên lý tưởng cho phát triển thủ công nghiệp.
B. Giúp Phù Nam có thể sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế sôi động qua con đường Tơ lụa và con đường Hồ tiêu.
- C. Khiến cho Phù Nam dễ bị tấn công bằng đường biển bởi các đế quốc quanh khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
- D. Xây dựng thương cảng, phát triển nghề biển, đánh bắt hải sản, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
Câu 21: Sự tiếp xúc sớm với văn minh Ấn Độ qua vai trò của thương nhân và các nhà truyền giáo giúp Phù Nam:
- A. Học được cách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo tư tưởng Phật giáo.
- B. Biết cách tạo dựng một tôn giáo cho riêng mình, dùng tôn giáo làm cơ sở cho cái ăn, cái mặc.
C. Tiếp thu nhiều giá trị văn minh Ấn Độ như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp.
- D. Tiếp thu nhiều giá trị văn minh Trung Quốc như chữ viết, tư tưởng, tôn giáo, tổ chức nhà nước và chế độ đẳng cấp.
Câu 22: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?
- A. Thời Đinh – Tiền Lê,
- B. Thời Lý.
- C. Thời Trần.
D. Thời Lê sơ.
Câu 23: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Tính đa dạng.
- B. Tính bản địa.
- C. Tính thống nhất.
- D. Tính vùng miền.
Câu 24: Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia các nhóm dân tộc ở Việt Nam như trong Hình 19. 2 (Lịch sử 10, tr. 119)?
- A. Theo số lượng tộc người.
- B. Theo dân số.
C. Theo địa bàn phân bố
- D. Theo nét văn hoá đặc trưng.
Câu 25: Dân tộc nào là dân tộc đa số ở Việt Nam?
- A. Tày.
B. Kinh.
- C. Thái.
- D. Mường.
Bình luận