Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào dưới đây là một trong những tiền đề dẫn đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?

  • A. Giai cấp tư sản tiến hành các cuộc phát kiến địa lí.
  • B. Giai cấp tư sản Anh tích luỹ được nguồn tư bản lớn.
  • C. Nước Anh có hệ thống thuộc địa bao la, rộng lớn.
  • D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa thâm nhập vào nông nghiệp.

Câu 2: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai?

  • A. Gu-li-ê-li-nô Mác-cô-ni.
  • B. Hen-ri Pho.
  • C. Ni-cô-la Tét-la.
  • D. Mai-cơn Pha-ra-đây.

Câu 3: Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì?

  • A. Điện và động cơ điện.
  • B. Động cơ chạy bằng xăng dầu.
  • C. Xe hơi.
  • D. Xe lửa.

Câu 4: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào?

  • A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa độc quyền.
  • B. Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
  • C. Có những tiến bộ về kĩ thuật trong công trường thủ công.
  • D. Máy hơi nước đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.

Câu 5: Năm 1903, phát minh nào ra đời có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực giao thông vận tải?

  • A. Ô tô.
  • B. Máy bay.
  • C. Tàu thuỷ.
  • D. Tàu hoả.

Câu 6: Nguồn năng lượng nào được phát hiện trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, được mệnh danh là “nguồn năng lượng của người nghèo”?

  • A. Nước.
  • B. Mặt Trời.
  • C. Dầu hoả.
  • D. Điện.

Câu 7: Động cơ đốt trong được phát minh trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất có ý nghĩa gì?

  • A. Thúc đẩy cơ giới hoá sản xuất.
  • B. Khởi đầu quá trình công nghiệp hoá.
  • C. Giúp cho liên lạc ngày càng thuận tiện.
  • D. Mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới.

Câu 8: Văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV - XVII) có nghĩa là khôi phục lại

  • A. văn hoá Hy Lạp - La Mã và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
  • B. toàn bộ nền văn hoá cổ đại, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
  • C. nền văn hoá phong kiến và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
  • D. đặc trưng văn hoá châu Âu, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.

Câu 9: Phong trào Văn hoá Phục hưng đã đạt được những thành tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là lĩnh vực

  • A. khoa học tự nhiên.
  • B. kiến trúc và xây dựng.
  • C. văn học và nghệ thuật.
  • D. triết học và lịch sử..

Câu 10: Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là

  • A. Nhiều người đã bỏ mạng trong các cuộc hành trình phát kiến địa lí
  • B. Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến tập quyền
  • C. Các nước châu Âu thời đó chỉ quan tâm đến phát kiến địa lí mà không quan tâm đến phát triển kinh tế trong nước, nền sản xuất bị kéo lùi đến mấy trục năm
  • D. Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen

Câu 11: Học sinh được tới Tham quan bảo tàng lịch sử thì được cho rằng tìm hiểu lịch sử qua cách 

  • A. Có mặt trực tiếp tại địa điểm, nêu diễn ra sự kiện lịch sử.
  • B. Tham quan khu di tích lịch sử.
  • C. Quan sát thông qua công nghệ 3D.
  • D. Khám phá lịch sử thông qua tranh vẽ, hình ảnh được chụp lại.

Câu 12: Điền từ thích hợp vào câu văn sau: 

“Với mỗi cộng đồng, dân tộc, hiểu biết về…… chính là một trong những yếu tố cốt lõi tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa của cộng đồng, dân tộc đó”

  • A. Văn hóa
  • B. Nghệ thuật
  • C. Lịch sử
  • D. Xã hội

Câu 13: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta bắt gặp lịch sử ở đâu?

  • A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tàng, nhân vật lịch sử.
  • B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng, quảng trường,…
  • C. Trong sách vở, công trình nghiên cứu khoa học lịch sử.
  • D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 14: Để tìm ra điểm tương đồng hoặc khác biệt của giáo dục thời phong kiến với giáo dục hiện đại ở Việt Nam, chúng ta phải sử dụng phương pháp nghiên cứu sử học nào?

  • A. Phân kì.
  • B. So sánh lịch đại.
  • C. Thống kê.
  • D. So sánh đồng đại.

Câu 15: : Sử quan là

  • A. viên quan phụ trách việc chép sử thời phong kiến.
  • B. những nhà nghiên cứu và biên soạn lịch sử.
  • C. cơ quan lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
  • D. cơ quan biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.

Câu 16: Sử gia là

  • A. viên quan chuyên việc chép sử thời phong kiến.
  • B. nhà nghiên cứu và biên soạn lịch sử, nhà sử học.
  • C. cơ quan lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
  • D. cơ quan biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.

Câu 17: Quốc sử quán là cơ quan

  • A. lưu trữ các tư liệu lịch sử thời hiện đại.
  • B. nghiên cứu khoa học lịch sử thời hiện đại.
  • C. lưu trữ các sách lịch sử thời phong kiến.
  • D. biên soạn, ghi chép lịch sử thời phong kiến.

Câu 18: Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Trung Quốc cổ - trung đại?

  • A. Nông dân công xã.
  • B. Quý tộc.
  • C. Nô lệ.
  • D. Nông nô.

Câu 19: Tính chất của nhà nước Trung Quốc cổ - trung đại là

  • A. nhà nước chuyên chế tản quyền.
  • B. nhà nước chiếm hữu nô lệ.
  • C. nhà nước chuyên chế tập quyền.
  • D. nhà nước dân chủ cổ đại.

Câu 20: Đứng đầu nhà nước Trung Quốc cổ - trung đại là

  • A. Thiên tử.
  • B. Pha-ra-ông.
  • C. Chấp chính quan.
  • D. Tù trưởng.

Câu 21: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Với người Ai Cập cổ đại, sông Nin là con đường thương phẩm.
  • B. Với người Ai Cập cổ đại, sông Nin là con đường giao thông chính, kết nối các vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hải ở Ai Cập. 
  • C. Với người Ai Cập cổ đại, sông Nin là con sông chỉ cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp.
  • D. Với người Ai Cập cổ đại, sông Nin là một trong những con sông chảy qua Ai Cập.

Câu 22: Ý nào dưới đây không phải là hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại?

  • A. Trồng cây cao su.
  • B. Trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh.
  • C. Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê.
  • D. Phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm gốm, thuộc da, nấu thủy tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng.

Câu 23: Tại sao trong lịch sử thé giới cổ trung đại đã tồn tại những nền văn minh khác nhau nhưng những nền văn minh này không hoàn toàn biệt lập?

  • A. Những nền văn minh lớn xâm chiếm những vùng bé hơn.
  • B. Do cùng nguồn gốc vượn cổ.
  • C. Do bản năng sinh tồn của con người.
  • D. Thông qua các hoạt động như chiến tranh, buôn bán, truyền giáo.

Câu 24: Một trong những kì quan thế giới nổi tiếng ở Ai Cập là?

  • A. Vạn Lý Trường Thành.
  • B. Tượng thần Zeus ở Olympia
  • C. Lăng Halicarnassus
  • D. Kim tự tháp Giza.

Câu 25:  Việc ra đời chữ viết có ý nghĩa gì?

  • A. Phát minh lớn, biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh nhân loại.
  • B. Phát triển kinh tế, biểu hiện đầu tiên cơ bản của văn minh trí tuệ.
  • C. Ghi chép lại những kinh nghiệm của con người về đời sống.
  • D. Ghi chép lại hiểu biết của con người về tự nhiên và xã hội.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác