Trắc nghiệm ôn tập Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức cuối học kì 1
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 cuối học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nét tính cách nào dưới đây là nét tính cách tích cực?
A. Quyết đoán
- B. Dễ cáu giận
- C. Thiếu chính kiến
- D. Lười biếng
Câu 2: Cách từ chối tình huống nguy hiểm là?
- A. Từ chối và đưa ra một lí do để trì hoãn việc thực hiện
- B. Từ chối và đưa ra phương án khác phù hợp hơn để thay thế
C. Từ chối thẳng một cách thẳng thắn, dứt khoát
- D. Từ chối và thay đổi quyết định đó khi muốn
Câu 3: Không phải là định nghĩa về cách thương thuyết?
- A. Nêu những yêu cầu cụ thể của mình, những gì mình muốn hoặc không mong muốn
- B. Lắng nghe yêu cầu của đối phương và đưa ra một thỏa hiệp tương ứng
- C. Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tìm một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng chấp nhận được
D. Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối
Câu 4: Hành động nào dưới đây không phải là hành vi của bắt nạt học đường?
- A. Nhắn tin đe dọa
- B. Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi cùng
- C. Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập
D. Cùng bạn cố gắng phấn đấu trong thi đua chào mừng ngày 20-11
Câu 5: Em đã làm gì để góp phần phát huy truyền thống của nhà trường?
- A. Không tham gia các hoạt động của trường
- B. Học tập còn chưa tập trung
- C. Không tham gia phong trào văn nghệ của trường
D. Tích cực tham gia phong trào thể dục thể thao.
Câu 6: Bản thân em đã làm gì để tự hào về truyền thống của trường mình?
- A. Chăm ngoan, học giỏi và tích cực tham gia các hoạt động
- B. Tìm hiểu nhiều hơn nữa về truyền thống của trường
- C. Giới thiệu với bạn bè về truyền thống của trường
D. Thực hiện tất cả các việc làm trên để phát huy truyền thống.
Câu 7: Khi tham gia các phong trào của trường tổ chức, em cảm thấy như thế nào?
- A. Không thích nhiều phong trào
- B. Tỏ thái độ không vui
C. Tự hào và rất háo hức khi tham gia
- D. Thấy phiền và mất thời gian
Câu 8: Nhà trường có truyền thống hoạt động thể dục thể thao rất sôi nổi, em sẽ
A. Tích cực tham gia để phát huy truyền thống
- B. Không tham gia khi phát động phong trào
- C. Lôi kéo các bạn không nên tham gia vì ảnh hưởng đến việc học
- D. Im lặng, không có ý kiến gì
Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Chỉ cần lễ phép với thầy cô khi ở trong trường, ra ngoài thì không cần
- B. Cùng tìm hiểu sở thích của nhau là một cách rất hiệu quả để duy trì tình cảm bạn bè
- C. Giữ mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè sẽ giúp em học tập hiệu quả hơn
- D. Không nên nhận lời làm bài tập hộ bạn đến tránh bạn ý lại vào mình
Câu 10: Quảng cáo được định nghĩa như thế nào?
A. Là một hoạt động kinh doanh trong đó công ty phải trả tiền để đưa sản phẩm, thương hiệu của mình đến với người tiêu dùng nhằm tăng mức tiêu thụ hàng hóa.
- B. Là một hoạt động truyền thông trong đó công ty phải đưa sản phẩm, thương hiệu của mình đến với người tiêu dùng nhằm tăng mức độ phủ sóng của sản phẩm.
- C. Là một hoạt động quảng bá của công ty nhằm tăng mức tiêu thụ hàng hóa.
- D. Là một hoạt động tuyên truyền của công để đưa sản phẩm, thương hiệu của mình đến với người tiêu dùng.
Câu 11: Đâu là ý kiến em cho là đúng?
- A. Người tự chủ luôn hành động theo suy nghĩ, ý thích của mình.
- B. Người tự chủ luôn cho mình là đúng, không quan tâm đến ý kiến của mọi người.
C. Người tự chủ luôn thực hiện đúng những nhiệm vụ được giao trong hoạt động chung.
- D. Người tự chủ luôn nhanh chóng, nóng vội để tìm ra cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong mối quan hệ.
Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phải biểu hiện của sự tự chủ trong mối quan hệ đời sống?
- A. Chủ động tìm phương án giải quyết các vấn đề phát sinh trong các mối quan hệ.
- B. Bình tĩnh để làm chủ hành vi, cảm xúc trong các mối quan hệ.
- C. Chủ động thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động chung.
D. Luôn hỏi ý kiến mọi người về các vấn đề bản thân gặp phải, giúp đỡ mình trong các hoàn cảnh khó khăn.
Câu 13: Thế nào là trách nhiệm?
- A. Là những điều gia đình, thấy có mong muốn mình làm.
- B. Là những điều mình phải thực hiện trong giai đoạn là học sinh.
- C. Là những điều mình muốn làm và mong muốn được làm.
D. Là những điều đúng đắn mình cần làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình.
Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi nói về vai trò của trách nhiệm?
A. Làm cho con người trưởng thành hơn.
- B. Làm cho bản thân được người khác ngưỡng mộ và đề cao.
- C. Làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
D. Làm cho bản thân tự tin phát triển và sẵn sàng chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm.
Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tiếp thị là quá trình phát hiện nhu cầu về hàng hóa của người dùng và đáp ứng yêu cầu đó.
- B. Tiếp thị là một phần trong chiến lược quảng cáo sản phẩm.
- C. Tiếp thị cũng giống như quảng cáo đều nằm nâng cao doanh số bán sản phẩm.
- D. Tiếp thị là quá trình cuối cùng của quảng cáo nhằm đem sản phẩm đến với tay người dùng.
Câu 16: Đâu là ý đúng khi nói về sự tự chủ?
- A. Tự điều chỉnh hành vi, không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
- B. Tự điều chỉnh suy nghĩ mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
C. Tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ , xuất phát từ bản thân mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
- D. Tự điều chỉnh cảm xúc, xuất phát từ bản thân mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội?
- A. Bình luận và trả lời bình luận theo hướng tích cực.
- B. Chủ động xác minh thông tin trước khi chia sẻ.
- C. Từ chối những lời mời kết bạn không đáng tin cậy.
D. Tham gia các hội nhóm theo sự giới thiệu của bạn bè mà không có sự chọn lọc.
Câu 18: Tại sao phải sống có trách nhiệm?
- A. Làm cho bản thân sống có ích hơn.
- B. Làm cho bản thân thấy mình trưởng thành hơn.
- C. Làm cho bản thân học giỏi hơn.
D. Làm cho bản thân có được sự tin tưởng của mọi người.
Câu 19: Theo em, học sinh có trách nhiệm gì với xã hội?
- A. Sống và làm việc theo đúng quy định của pháp luật.
- B. Phấn đấu trở thành học sinh giỏi, trò ngoan, người con hiếu thảo.
- C. Hoàn thành công việc được giao và không né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
D. Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không làm việc gì ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh.
Câu 20: Đâu không phải là điều em nên làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn?
- A. Chủ động, mạnh dạn, tự tin khi làm quen với bạn mới
- B. Trao đổi thẳng thắn với bạn khi có hiểu lầm
C. Nói xấu sau lưng bạn
- D. Không có lời nói, hành vi làm tổn thương bạn
Bình luận