Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức cuối học kì 1( Đề số 3)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 cuối học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cách từ chối tình huống nguy hiểm là?

  • A. Từ chối và đưa ra một lí do để trì hoãn việc thực hiện
  • B. Từ chối và đưa ra phương án khác phù hợp hơn để thay thế
  • C. Từ chối thẳng một cách thẳng thắn, dứt khoát
  • D. Từ chối và thay đổi quyết định đó khi muốn

Câu 3: Thế nào là trách nhiệm?

  • A. Là những điều gia đình, thấy có mong muốn mình làm.
  • B. Là những điều mình phải thực hiện trong giai đoạn là học sinh.
  • C. Là những điều mình muốn làm và mong muốn được làm.
  • D. Là những điều đúng đắn mình cần làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình.

Câu 2: Việc nào không thể hiện trách nhiệm của em trong các hoạt động?

  • A. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao trong quá trình hoạt động
  • B. Việc dễ thì mình làm, việc khó mình bỏ qua
  • C. Vượt qua khó khăn để thực hiện các kế hoạch đã đặt ra
  • D. Có ý thức giúp đỡ các bạn trong hoạt động chung

Câu 3: Khi có bạn rủ em xuống sông bơi mà em không biết bơi thì em sẽ?

  • A. Em cũng tò mò và muốn xuống bơi cho biết
  • B. Em đồng ý và nhờ bạn dạy bơi
  • C. Em cảm thấy không an toàn và quyết định từ chối bạn
  • D. Em nghĩ rằng bơi sẽ dễ nên cũng đồng ý xuống bơi

Câu 4: Nếu em là Hương, em sẽ làm gì trong tình huống này?

Các bạn trong nhóm rủ Hương sau khi tan học sẽ đến nhà Lan dự sinh nhật. Nhưng mẹ của Hương đang ốm, bố Hương đi làm xa.

  • A. Em sẽ đến dự sinh nhật Lan, tối về nhà với mẹ sau.
  • B. Em sẽ chúc mừng sinh nhật Lan trên lớp để tan học có thể về nhà chăm sóc mẹ.
  • C. Em sẽ đi cùng các bạn đến nhà Lan mà không thông báo với mẹ.
  • D. Em sẽ từ chối các bạn, vì cũng không thân với Lan nên em quyết định về nhà với mẹ.

Câu 5: Khi nghe bạn thân chia sẻ về một nỗi sợ hãi của bản thân, em phải làm gì?

  • A. Thi thoảng hù doạ cho bạn sợ
  • B. Chú ý lắng nghe bạn nói, nhìn thẳng vào mắt bạn trong suốt quá trình bạn kể chuyện
  • C. Ngắt lời bạn mỗi khi muốn nói một điều gì đó
  • D. Không chú tâm, lơ đãng khi bạn nói

Câu 6: Đâu không phải dấu hiệu thường thấy của biệc bạo lực học đường trong trường học là?

  • A. Bắt em bạn chép bài và làm bài tập cho mình
  • B. Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn
  • C. Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối
  • D. Hướng dẫn bạn làm bài tập

Câu 7: Người không có khả năng thương thuyết là?

  • A. Thuyết phục được đối tác về sự hợp lý của phương án mà em đề xuất
  • B. Thống nhất được với đối tác về phương án đều chấp nhận
  • C. Không nêu được đề xuất của bản thân
  • D. Trình bày vấn đề một cách chủ động, logic

Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Tiếp thị là quá trình phát hiện nhu cầu về hàng hóa của người dùng và đáp ứng yêu cầu đó.
  • B. Tiếp thị là một phần trong chiến lược quảng cáo sản phẩm.
  • C. Tiếp thị cũng giống như quảng cáo đều nằm nâng cao doanh số bán sản phẩm.
  • D. Tiếp thị là quá trình cuối cùng của quảng cáo nhằm đem sản phẩm đến với tay người dùng.

Câu 9: Hoàng và Nam là đôi bạn thân, học cùng lớp, lại ngồi cùng một bàn. Trong giờ kiểm tra Toán tuần trước, Hoàng không làm được bài nên cầu cứu Nam cho mình chép bài nhưng bị từ chối. Từ hôm ấy Hoàng giận Nam nên tránh mặt, không nói chuyện cũng như không qua rủ bạn cũng đi học như mọi ngày. Thái độ của Hoàng khiến Nam rất buồn. Nếu em là Nam, em sẽ xử lí như thế nào?

  • A. Chủ động tìm Hoàng nói chuyện, giải thích lí do mình không cho bạn chép bài để bạn hiểu và cùng cố gắng ôn tập, chuẩn bị cho những bài kiểm tra sắp tới.
  • B. Giữ khoảng cách với Hoàng vì Hoàng là học sinh không trung thực trong học tập, không có ý thức tự giác
  • C. Không giao tiếp, giữ khoảng cách với Hoàng để Hoàng tự giác trong học tập
  • D. Bỏ qua mọi chuyện, không phản ứng gì thêm

Câu 10: Nhận định nào sau đây là đúng nhất khi nói về vai trò của trách nhiệm?

  • A. Làm cho con người trưởng thành hơn.
  • B. Làm cho bản thân được người khác ngưỡng mộ và đề cao.
  • C. Làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
  • D. Làm cho bản thân tự tin phát triển và sẵn sàng chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm.

Câu 11: Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về người sống có trách nhiệm?

  • A. Thực hiện các kế hoạch đã đề ra hoặc được giao.
  • B. Biết lập kế hoạch cho cuộc sống sinh hoạt.
  • C. Biết quý trọng thời gian, luôn đúng giờ
  • D. Né tránh nhìn nhận sự việc.    

Câu 12: Đâu không phải là việc làm thể hiện trách nhiệm với bản thân?

  • A. Giữ tinh thần luôn vui vẻ, suy nghĩ tích cực
  • B. Tập thể dục, vệ sinh cá nhân hàng ngày
  • C. Hoàn thành nhiệm vụ học tập
  • D. Thích làm gì thì làm, không cần lên kế hoạch cụ thể.

Câu 13: Đâu không phải là biểu hiện của người có trách nhiệm với các hoạt động chung?

  • A. Không làm việc gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
  • B. Tuân thủ đúng pháp luật.
  • C. Không muốn tham gia các hoạt động, ngại nhận công việc của tập thể.
  • D. Tích cực tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng tránh các tệ nạn xã hội.

Câu 14: Em có thể đưa ra lời từ chối nào khi trong tình huống nguy hiểm?

  • A. Không, mình không muốn/ thích
  • B. Hôm nay mình bận rồi. Hẹn hôm khác nhé
  • C. Theo mình, chúng ta nên làm theo phương án/ cách này sẽ hợp lý hơn
  • D. Mình sẽ suy nghĩ thêm, rồi trả lời lại sau nhé!

Câu 15: Lan xem quảng cáo về sản phẩm bàn học chống cận dành cho học sinh. Lan ngỏ ý muốn mẹ mua cho mình theo số điện theo trên trong quảng cáo trên tivi. Mẹ hứa sẽ xem xét giá của sản phẩm ở các cửa hàng khác rồi sẽ mua cho Lan. Mẹ Lan có phải người tiêu dùng thông thái không?

  • A. Mẹ Lan đã thực hiện việc mua bán trực tiếp, không qua trung gian trên các quảng cáo.
  • B. Mẹ Lan đã lựa chọn được sản phẩm tốt hơn so với sản phẩm có trong quảng cáo.
  • C. Mẹ Lan đã thực hiện việc tham khảo chất lượng, giá cả giữa các cửa hàng để lựa chọn sản phẩm phù hợp với kinh tế và nhu cầu sử dụng
  • D. Mẹ Lan đã quyết định mua cho Lan chiếc bàn học nhưng cần có sự chuẩn bị về kinh tế của gia đình.

Câu 16: Minh rủ Hiếu ra sông tắm mát vì thời tiết hôm nay rất nóng và oi bức. Nếu em là Hiếu em sẽ làm gì?

  • A. Em sẽ từ chối thẳng bạn và để mặc bạn đi tắm sông một mình.
  • B. Em thẳng thắn từ chối bạn và khuyên ngăn bạn không tắm sông vì rất nguy hiểm.
  • C. Em sẽ từ chối khéo léo rằng bản thân không biết bơi và để bạn xuống sông bơi một mình.
  • D. Em sẽ từ chối bằng một lí do khác và đi về chứ không tắm sông cùng bạn.

Câu 17: Cách giải toả thường sử dụng khi có cảm xúc tiêu cực trong thực tiễn đó là?

  • A. Rủ bạn ra quán uống rượu
  • B. Tâm sự với bạn, thầy cô, người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy
  • C. Bỏ đi chỗ khác
  • D. Trút giận lên người khác

Câu 18: Khi có bạn rủ em xuống sông bơi mà em không biết bơi thì em sẽ?

  • A. Em cũng tò mò và muốn xuống bơi cho biết
  • B. Em đồng ý và nhờ bạn dạy bơi
  • C. Em cảm thấy không an toàn và quyết định từ chối bạn
  • D. Em nghĩ rằng bơi sẽ dễ nên cũng đồng ý xuống bơi

Câu 19: Nếu em là Hương, em sẽ làm gì trong tình huống này?

Các bạn trong nhóm rủ Hương sau khi tan học sẽ đến nhà Lan dự sinh nhật. Nhưng mẹ của Hương đang ốm, bố Hương đi làm xa.

  • A. Em sẽ đến dự sinh nhật Lan, tối về nhà với mẹ sau.
  • B. Em sẽ chúc mừng sinh nhật Lan trên lớp để tan học có thể về nhà chăm sóc mẹ.
  • C. Em sẽ đi cùng các bạn đến nhà Lan mà không thông báo với mẹ.
  • D. Em sẽ từ chối các bạn, vì cũng không thân với Lan nên em quyết định về nhà với mẹ.

Câu 20: Bản thân em đã làm gì để tự hào về truyền thống của trường mình?

  • A. Chăm ngoan, học giỏi và tích cực tham gia các hoạt động
  • B. Tìm hiểu nhiều hơn nữa về truyền thống của trường
  • C. Giới thiệu với bạn bè về truyền thống của trường
  • D. Thực hiện tất cả các việc làm trên để phát huy truyền thống

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác