Trắc nghiệm ôn tập HĐTN 3 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 3 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu là việc làm tốt thể hiện khả năng của bản thân?
A. Học chưa tốt môn Toán
- B. Có thành tích tốt trong môn Tiếng Việt
- C. chỉ học môn học yêu thích
- D. không biết đi xe đạp
Câu 2: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
- A. dựa dẫm vào gia đình
- B. tìm mọi thủ đoạn thể mình được mục đích.
- C. luôn trông chờ vào người khác.
D. Tự giải quyết khó khăn của mình.
Câu 3: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
- A. Tính phóng khoáng
B. Biết quý trọng công sức lao động.
- C. Sự hào phóng
- D. Có làm thì có ăn.
Câu 4: Môn học em yêu thích nhất là
A. Môn toán
- B. Hát
- C. Múa
- D. Đá bóng
Câu 5: Biểu hiện của tự lập là gì?
- A. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc
- B. Luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác.
- C. Sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đạt ra.
D. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách.
Câu 6: Câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim nói về?
- A. Đức tính khiêm nhường.
- B. Đức tính tiết kiệm.
- C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính siêng năng.
Câu 7: Theo em, chất liệu nào vừa dễ tái chế, vừa dễ tìm kiếm trong môi trường?
A. Giấy
- B. Nhựa
- C. Cao su
- D. Thủy tinh
Câu 8: Đâu không phải là vấn đề nảy sinh trong qua hệ bạn bè?
- A. không chơi hoà đồng với bạn
- B. không hiểu tính cách bạn
C. vui vẻ khi bạn đạt điểm cao hơn mình
- D. bạn lôi kéo làm việc không nên làm.
Câu 9: Các tính chất của tổ chức Đội là
A. Tính quần chúng, tính chính trị, tính giáo dục.
- B. Tính quần chúng, tính tự nguyện, tự quản.
- C. Tính giáo dục, tính tự nguyện, tự quản.
- D. Tính giáo dục, tính chính trị.
Câu 10: Quan sát nơi ở trong em trong gia đình, em chưa vận dụng được để
- A. Xác định những chỗ chưa gọn gàng
- B. Sắp xếp đồ dùng cá nhân của em gọn gàng
C. Cất quần áo đúng nơi quy định.
- D. Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp.
Câu 11: Mỗi người có một sở thích riêng, tạo nên
A. sự độc đáo của người đó.
- B. đa dạng trong mỗi con người.
- C. tính cách của mỗi người
- D. hạn chế về khả năng của mỗi người.
Câu 12: Khi gặp vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè, chúng ta cần
A. giải thích và nói chuyện với bạn để hiểu nhau.
- B. im lặng, không cần giải thích.
- C. đi nói xấu bạn với mọi người
- D. không chơi với bạn đó nữa.
Câu 13: Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách giáo khoa. Bạn A là người?
- A. Siêng năng, chăm chỉ.
B. Lười biếng.
- C. Tiết kiệm.
- D. Trung thực.
Câu 14: Khi ứng xử với bạn bè trong môi trường học tập mới, chúng ta nên
- A. Không nên giao tiếp với bạn bè
- B. Chơi một mình, làm gì cũng một mình
C. Luôn thân thiện, cởi mở, chia sẻ với nhau
- D. Không tham gia các hoạt động cùng bạn bè
Câu 15: Em sẽ thiết kế góc học tập của mình như thế nào?
- A. Sắp xếp sách vở, đồ dùng ngăn nắp
- B. Trang trí góc học tập đầy đủ ánh sáng
C. Trang trí học tập để ngồi học thấy thoải mái, dễ chịu.
- D. Tất cả các thiết kế trên.
Câu 16: Em đã chủ động, tự giác thực hiện công việc trong gia đình?
- A. Ăn uống
- B. Vệ sinh cá nhân
C. Sắp xếp đồ đạc trong nhà
- D. Học bài.
Câu 17: Trò chơi mà em yêu thích nhất là
A. Trò chơi kéo co
- B. Đóng kịch
- C. Múa hát
- D. Bơi lội
Câu 18: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
- A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.
B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.
- C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.
- D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.
Câu 19: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào?
- A. Giúp chúng ta chủ động.
- B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức.
- C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc.
D. Cả A, B, C.
Câu 20: Các vật liệu giấy không phù hợp để
A. Làm chậu cây cảnh
- B. Làm hoa trang trí
- C. Làm ống đựng bút
- D. Làm đèn lồng trang trí
Câu 21: Theo em, lời bài hát “Những bông hoa, những bài ca” nói về nghề nghiệp nào?
...Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ thành trò ngoan
Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới
Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người
Nhớ mãi công thầy nhớ mãi ơn này
Hát khúc ca bao lời đẹp nhất
Chúng em xin tặng các thầy các cô...
A. Giáo viên
- B. Bác sĩ
- C. Kiến trúc sư
- D. Ca sĩ
Câu 22: Là một học sinh, em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng thầy cô?
A. Luôn chăm chú lắng nghe bài giảng trên lớp.
- B. Nói chuyện hoặc làm việc riêng trong giờ học.
- C. Không làm bài tập thầy cô giáo đã giao.
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 23: Góc học tập của em được sắp xếp như thế nào?
- A. Cất giữ rất nhiều đồ chơi
- B. Cất giữ rất nhiều đồ lưu niệm
C. Gọn gàng, ngăn nắp, đúng vị trí.
- D. Không cần sắp xếp để tìm kiếm đồ dùng cho dễ dàng.
Câu 24: Những kỉ niệm đáng nhớ của gia đình cùng nhau tạo nên, sẽ khiến em
- A. Dễ dàng quên nhưng vẫn trân trọng
B. Khó quên, luôn trân trọng
- C. Không cần thiết nhớ đến vì có nhiều kỉ niệm
- D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 25: Ý nào sau đây không đúng khi nói về tranh chân dung?
- A. Qua tranh chân dung, ta có thể biết được tính cách, tình cảm, lứa tuổi của nhân vật.
- B. Vẽ tranh chân dung là diễn tả đặc điểm riêng của con người, đặc biệt là khuôn mặt.
- C. Có thể thực hành vẽ tranh chân dung bằng nét hoặc bằng mảng màu.
D. Tranh chân dung là hình ảnh lý tưởng hóa của nhân vật ngoài thực tế.
Bình luận