Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 6 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 6 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

  • A. Vĩ tuyến
  • B.  Vĩ tuyến gốc
  • C. Kinh tuyến
  • D. Kinh tuyến gốc

Câu 2: Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường

  • A. Vĩ tuyến
  • B. Vĩ tuyến gốc
  • C. Kinh tuyến
  • D. Kinh tuyến gốc

Câu 3: Bản đồ là

  • A. Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác trên giấy của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất.
  • B. Hình vẽ thực tế của một khu vực
  • C. Hình vẽ của một quốc gia được thu nhỏ lại
  • D. HÌnh vẽ sơ sài về một khu vực

Câu 4: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào

  • A. các đường kinh, vĩ tuyến.
  • B. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.
  • C. mép bên trái tờ bản đồ.
  • D. các mũi tên chỉ hướng.

Câu 5: Trong các cách ghi sau, cách ghi đúng để ghi tỉ lệ bản đồ là:

  • A. 1/1000
  • B. 1-1000
  • C. 1x1000
  • D. 1:1000

Câu 6: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm

  • A. Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.
  • B. Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.
  • C. Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.
  • D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

Câu 7: Đường đồng mức là đường nối những điểm

  • A. Xung quanh chúng.
  • B. Có cùng một độ cao.
  • C. Ở gần nhau với nhau.
  • D. Cao nhất bề mặt đất.

Câu 8: Kí hiệu bản đồ có mấy loại?

  • A. 4.
  • B. 3.
  • C. 1.
  • D. 2.

Câu 9: Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong

  • A. Các mạng xã hội.
  • B. Sách điện tử, usb.
  • C. Sách, vở trên lớp.
  • D. Trí não con người.

Câu 10: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là

  • A. Sơ đồ trí nhớ.
  • B. Lược đồ trí nhớ.
  • C. Bản đồ trí nhớ.
  • D. Bản đồ không gian.

Câu 11: Mặt Trời và các hành tinh chuyển động xung quanh nó tạo thành:

  • A. Thiên hà.
  • B. Hệ Mặt Trời.
  • C. Trái Đất.
  • D. Dải ngân hà.

Câu 12: Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là

  • A. Sao Kim.
  • B. Sao Thủy.
  • C. Trái Đất.
  • D. Sao Hỏa.

Câu 13: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian bao lâu?

  • A. Một ngày đêm
  • B. Một năm
  • C. Một mùa
  • D. Một tháng

Câu 14: Trục Trái Đất là:

  • A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của trái đất quanh mặt trời

  • A. Hướng quay từ tây sang đông
  • B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ
  • C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu
  • D. Trong khi quay, trái đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi

Câu 16: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:

  • A. Từ vòng cực đến cực
  • B. Giữa hai chí tuyến
  • C. Giữa hai vòng cực
  • D. Giữa chí tuyến và vòng cực

Câu 17: Công cụ nào sau đây được sử dụng để xác định phương hướng ngoài thực địa?

  • A. La bàn.
  • B. Khí áp kế.
  • C. Địa chấn kế.
  • D. Nhiệt kế.

Câu 18: Có mấy loại la bàn thường được dùng hiện nay?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 19: Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm

  • A. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong.
  • B. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti, lớp nhân trong.
  • C. Lớp nhân trong . lớp Manti, lớp vỏ lục địa.
  • D. Lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân .

Câu 20: Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là):

  • A. Quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc.
  • B. Lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc.
  • C. Rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn (ở trong).
  • D. lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc.

Câu 21: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là

  • A. Năng lượng trong lòng trái đất.
  • B. Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
  • C. Năng lượng của bức xạ mặt trời.
  • D. Năng lượng từ biển và đại dương.

Câu 22: Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực không phải là

  • A. Sự phân hủy của các chất phóng xạ.
  • B. Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
  • C. Năng lượng các phản ứng hóa học.
  • D. Sự chuyển dịch của các dòng vật.

Câu 23: Tên vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới với gần 300 núi lửa còn hoạt động là:

  • A. Đại Tây Dương
  • B. Ấn Độ Dương
  • C. Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
  • D. Thái Bình Dương

Câu 24: Phần lớn lớp Manti cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động nào sau đây?

  • A. Sóng thần, biển tiến. 
  • B. Động đất, núi lửa.
  • C. Núi lửa, sóng thần. 
  • D. Động đất, hẻm vực.

Câu 25: Núi trẻ là núi có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
  • B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
  • C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
  • D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.

Câu 26: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến

  • A. Mực nước biển.
  • B. Chân núi.
  • C. Đáy đại dương.
  • D. Chỗ thấp nhất của chân núi.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo