[KNTT] Trắc nghiệm địa lí bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn lịch sử và địa lí 6 phần địa lí bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Núi trẻ không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Sườn dốc.
- B. Đỉnh cao nhọn.
C. Đỉnh tròn.
- D. Thung lũng sâu.
Câu 2: Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là:
- A.lược đồ thể hiện đường đi
- B.lược đồ thể hiện khu vực nào đó
C.lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc,...) của một khu vực có diện tích nhỏ bằng các đường đồng mức và màu sắc.
- D.Đáp án khác
Câu 3: Khi đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn người ta căn cứ vào đâu để tính độ cao của các địa điểm?
- A.Đường ranh giới
B.Đường đồng mức
- C.Đỉnh núi
- D.Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Ở trên đại dương vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?
- A. 20 - 30km.
B. Dưới 20km.
- C. 30 - 40km.
- D. Trên 40km.
Câu 5: Đường đồng mức là gì?
- A.Đường nối liền các ngọn núi
- B.Đường ranh giới cá khu vực
C.Đường nối liền những điểm có cùng đồ cao.
- D.Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Cấu tạo của Trái Đất không bao gồm lớp nào sau đây?
- A. Man-ti.
- B. Vỏ Trái Đất.
- C. Nhân (lõi).
D. Vỏ lục địa.
Câu 7: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, dựa vào đâu để xác định địa hình đó dốc hay thỏa?
- A.dựa vào kí hiệu các ngọn núi
- B.Dựa vào khoảng cách giữa các ngọn núi
C.Dựa vào đường đồng mức
- D.Cả A và B đúng
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
- A. Núi lửa.
- B. Đứt gãy.
C. Bồi tụ.
- D. Uốn nếp.
Câu 9: Căn cứ vào đâu để tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm khi đọc lược đồ địa hình?
- A.Căn cứ màu sắc đường đồng mức
- B.Khoảng cách giữa các đường đồng mức
- C.Căn cứ vào đường đồng mức
D.Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ
Câu 10: Địa hình đồi không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Đỉnh tròn và đồi thoải.
B. Sườn dốc và nhô cao.
- C. Độ cao không quá 200m.
- D. Tập trung thành vùng.
Câu 11: Dựa vào đường đồng mức trên lược đồ địa hình ta không thể xác định được?
- A.biết được độ dốc của địa hình
B.khoảng cách thực tế giữa các địa điểm.
- C.độ cao của các địa điểm trên lược đồ
- D.Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 12: Mỏ khoáng sản nhiên liệu là
A. dầu mỏ.
- B. đồng.
- C. titan.
- D. mangan.
Câu 13: Việc đầu tiên khi đọc lược đồ lát cắt địa hình là gì?
A.xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.
- B.xác định hướng của địa hình
- C.Xác định được sự thay đổi của địa hình
- D.+ Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thể tính được khoảng cách giữa các địa điểm.
Câu 14. Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
- A. Xói mòn.
- B. Phong hoá.
C. Hạ xuống.
- D. Xâm thực.
Câu 15: Những bản đồ có tỉ lệ lớn hơn (1 : 200 000) là?
A.bản đồ tỉ lệ lớn
- B.bản đồ tỉ lệ bé
- C.bản đồ tỉ lệ cực lớn
- D.bản đồ tỉ lệ cực bé
Câu 16: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm?
- A.Tỉ lệ số và tỉ lệ thức.
- B.Tỉ lệ khoảng cách và tỉ lệ thước.
- C.Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.
D.Tỉ lệ thức và tỉ lệ khoảng cách.
Câu 17: Tỷ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng?
- A.1
B.2
- C.3
- D.4
Câu 18: Mỏ khoáng sản kim loại đen là mỏ
- A. vàng.
B. sắt.
- C. đồng.
- D. chì.
Xem toàn bộ: [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận