Trắc nghiệm ôn tập Đạo đức 3 cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Đạo đức 3 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nghĩa của việc khi gặp người lớn phải cúi đầu, vòng tay chào lễ phép là:
- A. Khinh thường người khác.
B. Lịch sự với mọi người.
- C. Hòa đồng với mọi người.
- D. Trung thực với mọi người.
Câu 2: Khi gặp đèn giao thông màu vàng, người điều khiển phương tiện giao thông phải:
- A. Tiếp tục đi nhưng phải chú ý quan sát tránh gây tai nạn giao thông
B. Dừng lại trước vạch dừng.
- C. Được đi tiếp nhưng chỉ được rẽ trái.
Câu 3: Khi một người bạn của em say sưa kể một câu chuyện mà em đã biết hết rồi, khi đó em sẽ làm gì?
- A. Nói với bạn: “Giờ cậu mới biết à? Tớ nghe câu chuyện này lâu rồi.
- B. Cắt ngang lời bạn và nói sang chuyện khác.
C. Vờ như được nghe lần đầu và tiếp tục lắng nghe bạn kể chuyện
Câu 4: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng được gọi là?
- A. Tình yêu.
B. Tình bạn.
- C. Tình đồng chí.
- D. Tình anh em.
Câu 5: Em sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống: Em và Thành là bạn thân. Trường tổ chức cuộc thi hát. Thành rủ em tham gia cùng. Tuy nhiên, em nghĩ hát lại chính là điểm yếu của mình.
- A. Em không tham gia
- B. Đồng ý tham gia
- C. Không nói gì cả
D. Nói ra khuyết điểm bản thân và tới tham dự để nghe mọi người hát
Câu 6: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- B. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
- C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
Câu 7: Nhà văn hóa ở địa phương em được gọi là?
A. công trình công cộng.
- B. tài sản cá nhân.
- C. tài sản tư nhân.
- D. không của ai.
Câu 8: Người điều khiển xe môtô dưới 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ gì ?
- A. Giấy phép lái xe
- B. Chứng nhận đăng kí xe
- C. Bảo hiểm dân sự
D. Các loại giấy ở Câu b và c
Câu 9: Giữ lời hứa sẽ giúp chúng ta?
- A. Được mọi người tôn trọng và tin cậy.
- B. Bị mọi người xa lánh.
C. Bị mọi người căm ghét.
- D. Được mọi người tôn vinh.
Câu 10: Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng khi thực hiện chuyển hướng xe phải thực hiện như thế nào cho đúng quy tắc giao thông?
A. Chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
- B. Chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau.
- C. Chỉ được quay đầu xe ở nơi có biển báo cho phép quay đầu xe
Câu 11: Đường làng em bị hư hỏng, mọi người trong làng cùng nhau góp tiền và sức để làm đường, việc làm đó thể hiện?
A. Tu sửa công trình công cộng.
- B. Phá hủy công trình công cộng.
- C. Đập phá công trình công cộng.
- D. Cả B và C.
Câu 12: A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam cùng lớp có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm quý mến nhau nhưng giữa hai bạn luôn giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- B. Tình yêu.
- C. Tình anh em.
- D. Tình đồng nghiệp.
Câu 13: Đạt không tự tin khi gặp người lạ. Mẹ khuyên Đạt nên tham gia câu lạc bộ để mạnh dạn hơn. Đạt từ chối không tham gia.
- A.Đạt tích cực tham gia hoạt động
- B. Chủ động, nhiệt tình thực hiện phần việc của mình.
C. Tự ti vào bản thân và không biết khắc phục nhược điểm của mình
- D. Người biết phát huy điểm mạnh
Câu 14: Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe ra khỏi đường cao tốc?
A. Phải thực hiện chuyển dần sang các làn đường phía bên phải, nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc;
- B. Phải thực hiện chuyển dần sang các làn đường phía bên trái, nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc.
- C. Phải thực hiện chuyển dần sang các làn đường phía bên trái hoặc bên phải, nếu có làn đường giảm tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi rời khỏi đường cao tốc.
Câu 15: Các hành vi biết giữ lời hứa là?
A. Sửa chữa đi học muộn bằng cách hẹn đồng hồ báo thức.
- B. Trốn mẹ đi tắm sông.
- C. Trốn mẹ đi chơi điện tử.
- D. Ăn trộm hoa quả nhà hàng xóm.
Câu 16: Bác Hoàn là người làm nghề quét rác. Có một hôm bác đến chơi nhà em. Em sẽ làm gì?
- A. Đóng cửa không cho bác Hòa vào nhà
B. Tươi cười mời bác Hòa vào nhà uống nước
- C. Em không nói gì với bác Hòa
- D. Em bỏ đi nơi khác để không gặp bác Hòa
Câu 17: Người điều khiển xe đạp máy, xe máy điện có bắt buộc đội mũ bảo hiểm không ?
- A. Không phải đội mũ bảo hiểm
- B. Phải đội mũ bảo hiểm
C. Phải Đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách
Câu 18: Không giữ lời hứa sẽ?
- A. Được mọi người tôn trọng và tin cậy.
- B. Bị mọi người xa lánh.
- C. Bị mọi người mất niềm tin.
D. Được mọi người tôn vinh.
Câu 19: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.
- B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.
- C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
- D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn
Câu 20: Trường hợp nào em có thể nhờ bạn quét lớp của mình?
- A. Bị gãy chân.
- B. Bị gãy tay.
- C. Bị ốm.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 21: Em nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Em sẽ làm gì?
- A. Tham gia cùng các bạn
- B. Bỏ đi và không nói gì
- C. Im lặng và kể chuyện với bố mẹ
D. Khuyên các bạn không nên làm như vậy và nên biết kính trọng những người lao động
Câu 22: H hứa với bố sẽ không chơi game nữa nhưng được 2 hôm thì H lại trốn bố đi chơi game. Hành động đó thể hiện?
A. H là người không biết giữ lời hứa.
- B. H là người biết giữ lời hứa.
- C. H là người có ý thức.
- D. H là người thiếu ý thức.
Câu 23: Người tham gia giao thông đường bộ bằng xe môtô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi nào?
- A. Khi đi trên các tuyến đường giao thông trong thành phố, thị xã, thị trấn, khu vực đông dân cư
- B. Khi đi trên các tuyến đường quốc lộ
C. Khi tham gia giao thông
Câu 24: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào dưới đây? Vì sao?
Tình huống: Cô giáo cần một bạn thay mặt lớp phát biểu trước toàn trường vào giờ chào cờ. Lan xung phong vì biết điểm mạnh của mình là khả năng nói trước đám đông.
- A. Lan tích cực tham gia hoạt động
- B. Chủ động, nhiệt tình thực hiện phần việc của mình.
- C. Chủ động xây dựng kế hoạch và phân công nhau thực hiện.
D. Người biết phát huy điểm mạnh
Câu 25: Giờ trả bài kiểm tra, em đang rất vui vì nhận được điểm mười và lời khen ngợi của cô giáo thì Hồng bảo rằng bạn đang buồn vì bị điểm kém. Em sẽ:
A. Không nhắc đến chuyện mình được điểm cao, cố an ủi động viên bạn.
- B. Nói với bạn: “Vậy à? Tớ thì được điểm rất cao đấy!”.
- C. Lắng nghe bạn nhưng trong lòng vẫn nhớ tới niềm vui của mình.
Bình luận