Trắc nghiệm đạo đức 3 cánh diều bài 3: Em quan tâm hàng xóm láng giềng
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đạo đức lớp 3 bài 2 Quan tâm hàng xóm láng - bộ sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hành động nào trong các câu văn dưới đây đây không thể hiện sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng?
A. Hát và mở nhạc thật to.
- B. Nhắc nhở hàng xóm rơi đồ
- C. Giúp đỡ hàng xóm cầm đồ.
- B. Mời mọi người uống nước.
Câu 2: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng khi họ đi làm về?
- A. Chúc Tết bác hàng xóm.
- B. Thăm hỏi sức khoẻ ông hàng xóm.
C. Chào hỏi lễ phép khi gặp bác hàng xóm.
- D. Biếu rau cho cô hàng xóm.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng trong sinh hoạt hàng ngày?
- A. Chúc Tết bác hàng xóm.
- B. Thăm hỏi sức khoẻ ông hàng xóm.
- C. Chào hỏi lễ phép khi gặp bác hàng xóm.
D. Biếu rau cho cô hàng xóm.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng khi mọi người ốm đau?
- A. Chúc Tết bác hàng xóm.
B. Thăm hỏi sức khoẻ ông hàng xóm.
- C. Chào hỏi lễ phép khi gặp bác hàng xóm.
- D. Biếu rau cho cô hàng xóm.
Câu 5: Việc làm nào trong bức tranh dưới đây thể hiện sự quan tâm hàng xóm láng giềng khi bước snag năm mới?
A. Chúc Tết bác hàng xóm.
- B. Thăm hỏi sức khoẻ ông hàng xóm.
- C. Chào hỏi lễ phép khi gặp bác hàng xóm.
- D. Biếu rau cho cô hàng xóm.
Câu 6: Biểu hiện thể hiện sự không quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng thể hiện qua câu văn nào dưới đây?
- A. Giúp đỡ trẻ nhỏ lên thang máy.
B. Tổ chức nhạc ồn ào.
- C. Ngoan ngoãn, lễ phép khi gặp người lớn tuổi.
- D. Khuyên các em không chơi ngoài trời nắng.
Câu 7: Đâu là hành động nên làm trong các câu văn dưới đây?
- A. Nhìn thấy bạn ngã đứng cười trêu.
- B. Vứt ra không đúng vị trí.
C. Tặng đồ dùng học tập cho bạn có gia đình khó khăn.
- D. Cả ba đáp án trên.
Câu 8: Sắp xếp lại thứ tự các câu văn theo trình tự câu chuyện Chú hàng xóm tốt bụng?
1. Đèn lồng cháy và hô cứu
2. Cầm bật lửa đốt đèn lồng cho đỡ chán
3. Cảm ơn chú hàng xóm
4. Chú hàng xóm thấy đám cháy vội vàng an ủi và dập cháy
A. 1, 2, 4, 3
- B. 2, 1, 4, 3
- C. 4, 2, 1, 3
- D. 2, 4, 1, 3.
Câu 9: Hành động nào dưới đây thể hiện sự không quan tâm đến hàng xóm, láng giềng?
- A. Cất quần áo giúp cô Lan khi trời sắp mưa.
- B. Bấm hộ thang máy giúp em nhỏ.
- C. Tưới cây giúp bác Hoa.
D. Làm ồn trong giờ nghỉ trưa của hàng xóm.
Câu 10: Những việc làm trong câu văn nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm?
1. Hàng xóm đi vắng, trời mưa cất hộ quần áo
2. Sang nhà biếu hoa quả
3. Nhờ trông nom con cái khi có việc bận.
4. Xe e bé hỏng mặc kệ vẫn tiệp tục đi chơi.
A. 1 và 3.
- B. 2 và 4.
- C. 1 và 2.
- D. 3 và 4.
Câu 11: Em không đồng tình ý kiến nào dưới đây?
A. Chỉ quan tâm, giúp đỡ những người hàng xóm đã từng giúp mình.
- B. Trẻ em cũng cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- C. Giúp đỡ một người hàng xóm đang gặp khó khăn.
- D. Hỏi thăm, động viên bác hàng xóm khi bác có chuyện buồn.
Câu 12: Biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ hàng xóm là?
- A. Nói xấu hàng xóm.
- B. Không quan tâm đến hàng xóm.
C. Chào hỏi hàng xóm.
- D. Chê bai hàng xóm.
Câu 13: Những hành động nào dưới đây nên làm với những người hàng xóm?
a. Trêu chọc thú nuôi nhà hàng xóm b. Chào hỏi khi gặp bác hàng xóm.
c. Quét rác sang nhà hàng xóm d. Hái trộm quả của nhà hàng xóm.
e. Cùng bạn hàng xóm đọc sách f. Rủ bạn hàng xóm cùng chơi.
g. Nói trống không với bác hàng xóm h. Nhận thư hộ khi cô hàng xóm đi vắng.
- A. b, f, g, h
- B. a, b, e, f
- C. b, d, f, h
D. b, c, d, g
Câu 14: Bạn An rủ em bấm chuông trêu chọc nhà hàng xóm. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bạn An không nên làm vậy vì sẽ gây phiền cho hàng xóm.
- B. Hùa theo bạn bấm chuông trêu chọc nhà hàng xóm.
- C. Rủ thêm bạn bè cùng bấm chuông trêu chọc nhà hàng xóm.
- D. Mặc kệ An, không nói gì.
Câu 15: Em nhìn thấy một người lạ trèo tường vào nhà hàng xóm. Em sẽ làm gì?
- A. Mặc kệ, không phải chuyện của mình nên không cần quan tâm.
- B. Đứng xem người lạ trèo tường vào nhà hàng xóm.
C. Hô to để người hàng xóm cũng như những người xung quanh biết.
- D. Một mình đuổi người lạ, không cho trèo tường vào nhà hàng xóm.
Câu 16: Lan và Mai không muốn chơi với bạn Thuý ở cùng xóm khiến Thuý rất buồn. Nếu em là bạn của Lan và Mai, em sẽ làm gì?
- A. Nếu em là bạn của Lan và Mai, em sẽ chơi với Thuý để bạn không còn buồn và không chơi với Lan và Mai nữa.
B. Nếu em là bạn của Lan và Mai, em sẽ khuyên các bạn nên rủ cả Thuý chơi cùng vì hàng xóm cần đoàn kết và quan tâm lẫn nhau.
- C. Nếu em là bạn của Lan và Mai, em sẽ hùa theo hai bạn không chơi với Thuý.
- D. Không quan tâm vì không phải việc của em.
Câu 17: Em sẽ làm gì trong tình huống dưới đây?
Tình huống:
Bác hàng xóm nói với bạn là: Bạn Cốm bị ốm nên phải xin nghỉ học hôm nay
- A. Hỏi thăm xem Cốm bị ốm như thế nào.
- B. Mang vở ghi chép bài học ngày hôm đó cho Cốm mượn.
- C. Sang thăm Cốm, khích lệ bạn nhanh chóng khỏi bệnh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 18: Em và các bạn hàng xóm đang chơi đùa thì thấy em bé hàng xóm bị ngã. Em sẽ làm gì?
A. Chạy lại đỡ em bé hàng xóm, dỗ dành em bé và rủ em lại chơi cùng với nhóm bạn của mình.
- B. Cười đùa, chỉ trỏ khi thấy em bé hàng xóm bị ngã.
- C. Không quan tâm đến em bé hàng xóm, tiếp tục chơi với các bạn.
- D. Cùng đám bạn chạy ra trêu chọc em bé hàng xóm.
Câu 19: Câu tục ngữ “Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau” nói về?
- A. Sự chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của hàng xóm.
- B. Không sống hoà đồng với mọi người.
C. Sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- D. Không quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Câu 20: Bác hàng xóm nhờ em trông em bé, trong khi các bạn đang rủ em sang nhà xem phim. Em sẽ làm gì?
- A. Từ chối trông em giúp bác hàng xóm vì em còn đi xem phim với các bạn.
B. Nhận lời trông em giúp bác, sau khi bác đi về thì sang xem phim với bạn sau.
- C. Nhận lời trông em giúp bác nhưng bỏ mặc em bé, đi xem phim với các bạn.
- D. Không quan tâm vì không phải việc của em.
Bình luận