Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 8 kết nối tri thức giữa học kì 2 (Đề số 2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 8 giữa học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khoảng cách an toàn về chiều rộng khi ở gần lưới điện 220kV là bao nhiêu?
- A. 2 m
- B. 3 m
C. 4 m
- D. 6 m
Câu 2: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do vi phạm hành lang an toàn lưới điện?
- A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
- C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
- D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp
Câu 3: Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện?
- A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
- B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
Câu 4: Ở nước ta mạng điện dân dụng có điện áp
- A. 110V
B. 220V
- C. 127V
- D. 200V
Câu 5: Khoảng cách an toàn về chiều cao khi ở gần lưới điện 220kV là bao nhiêu?
- A. 2 m
- B. 3 m
C. 4 m
- D. 6 m
Câu 6: Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện?
- A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng
B. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm
- C. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt
- D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo
Câu 7: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ an toàn điện?
- A. Giầy cao su cách điện
- B. Giá cách điện
C. Dụng cụ lao động không có chuôi cách điện
- D. Thảm cao su cách điện
Câu 8: Biện pháp không an toàn điện khi sử dụng điện là:
- A. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- B. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- C. Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
D. Lắp đặt ổ điện ở các vị trí trẻ em dễ với tới
Câu 9: Bộ phận nào cách điện?
- A. Đầu tua vít
B. Vỏ dây điện
- C. Lõi dây điện
- D. Cực phích cắm điện
Câu 10: Thực hiện nối đất cho đồ dùng điện bằng cách nào?
- A. Không nối vỏ trực tiếp
- B. Sử dụng ổ cắm 3 cực
- C. Sử dụng thiết bị đóng, cắt, bảo vệ mạch điện
D. Sử dụng bút thử điện
Câu 11: Khi phát hiện người bị điện giật, cần nhanh chóng làm gì?
- A. Sơ cứu nạn nhân tại chỗ
- B. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- D. Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
Câu 12: Khi thực hiện xoa bóp tim ngoài lồng ngực, thực hiện ấn ngực nạn nhân với tần suất là bao nhiêu?
- A. 90 - 100 lần/ phút
- B. 90 - 120 lần/phút
C. 100 - 120 lần/phút
- D. 110 - 130 lần/phút
Câu 13: Các bước cứu người bị tai nạn điện là?
- A. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
- B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân
C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
- D. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Câu 14: Ở bước kiểm tra tình trạng nạn nhân, nếu nạn nhân không còn tỉnh, cần:
- A. Nới rộng quần áo; đưa nạn nhân tới vị trí thuận lợi và kêu gọi sự hỗ trợ của người khác
B. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực kết hợp hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 15: Để thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân cần
- A. Thổi vào mũi: Ấn mạnh để giữ miện nanj nhân ngậm chặt lại. Lấy hơi, ngậm mũi nạn nhân, thổi mạnh
- B. Thổi vào miệng: Một tay bịt mũi, một tay kéo hàm xuống dưới để mở miệng nạn nhân. Sau đó hút một hơi thật sâu rồi ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi mạnh
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 16: Lõi của dây dẫn điện cáp điện thường được làm từ kim loại nào?
- A. Nhôm
- B. Đồng
- C. Sắt
D. Cả A và B đúng
Câu 17: Pin được sử dụng trong thiết bị nào?
- A. Quạt điện
- B. Máy sấy
C. Máy tính bỏ túi
- D. Xe đạp điện
Câu 18: Vai trò của cảm biến là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu điện.
- B. Nhận và xử lí tín hiệu của cảm biến để điều khiển đối tượng điều khiển.
- C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.
- D. Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến
Câu 19: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
- A. Ổ cắm điện
- B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện
- D. Đáp án khác
Câu 20: Đồ dùng điện, mạch điện được cầu chì bảo về khi xảy ra hiện tượng gì?
- A. Ngắn mạch
- B. Quá tải
C. Ngắn mạch hoặc quá tải
- D. Ngắn mạch và quá tải
Bình luận