Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 8 kết nối tri thức cuối học kì 2 (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 8 cuối học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Pin được sử dụng trong thiết bị nào?
- A. Quạt điện
- B. Máy sấy
C. Máy tính bỏ túi
- D. Xe đạp điện
Câu 2: Vai trò của cảm biến là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động,...) thành tín hiệu điện.
- B. Nhận và xử lí tín hiệu của cảm biến để điều khiển đối tượng điều khiển.
- C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.
- D. Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến
Câu 3: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
- A. Ổ cắm điện
- B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện
- D. Đáp án khác
Câu 4: Đồ dùng điện, mạch điện được cầu chì bảo về khi xảy ra hiện tượng gì?
- A. Ngắn mạch
- B. Quá tải
C. Ngắn mạch hoặc quá tải
- D. Ngắn mạch và quá tải
Câu 5: Hình ảnh sau là kí hiệu của phần tử nào trong mạch điện điều khiển?
- A. Rơ le điện
- B. Nguồn một chiều
C. Công tắc hai cực
- D. Cầu chì
Câu 6: Đâu là chức năng của mô đun cảm biến độ ẩm?
- A. Thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động
B. Thiết kế mạch tưới nước tự động
- C. Thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ tự động
- D. Thiết kế mạch báo hiệu có khí
Câu 7: Hình ảnh sau là phần tử nào trong mạch điện điều khiển?
A. Rơ le điện
- B. Nguồn một chiều
- C. Công tắc hai cực
- D. Cảm biến
Câu 8: Rơ le điện trong cảm biến có công dụng gì?
- A. Cảm nhận và biến đổi tín hiệu vào thành tín hiệu điện
- B. Tiếp nhận, xử lí tín hiệu điện
C. Tự động đóng cắt mạch điện
- D. Cung cấp năng lượng điện cho mạch hoạt động
Câu 9: Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt khi trời mát sử dụng mô đun cảm biến nào?
- A. Mô đun cảm biến ánh sáng
- B. Mô đun cảm biến độ ẩm
C. Mô đun cảm biến nhiệt độ
- D. Mô đun cảm biến hồng ngoại
Câu 10: Mô đun cảm biến nhiệt độ được sử dụng như nào trong đời sống?
- A. Bật, tắt đèn tự động khi có người đi lại
- B. Đóng mở tự động rèm cửa
- C. Sử dụng trong máy tạo ẩm
D. Sử dụng trong máy điều hòa không khí
Câu 11: Quan sát hình vẽ sau và cho biết chức năng của mạch điều khiển
- A. Đèn tự động sáng khi trời tối và tự động tắt khi trời sáng
B. Quạt tự động bật/ tắt khi nhiệt độ thấp/ cao hơn một giá trị nhất định
- C. Động cơ bơm nước hoạt động/ dừng hoạt động khi độ ẩm thấp/ cao
- D. Đèn tự động sáng khi có người lại gần và tự động tối khi ra xa
Câu 12: Mạch điện điều khiển trên sử dụng mô đun cảm biến gì?
- A. Cảm biến ánh sáng
B. Cảm biến nhiệt độ
- C. Cảm biến độ ẩm
- D. Cảm biến hồng ngoại
Câu 13: Quy trình lắp ráp một mạch điều khiển đơn giản sự dung mô đun cảm biến gồm mấy bước?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
D. 5
Câu 14: Nội dung thực hiện ở bước tìm hiểu sơ đồ mạch điện là?
- A. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch điện
B. Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
- C. Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mô đun
- D. Cấp nguồn, kiểm tra hoạt động của mạch điện; đánh giá và điều chỉnh
Câu 15: Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điện điều khiển đèn chiếu sáng giao thông tự động?
A. Cảm biến ánh sáng
- B. Cảm biến nhiệt độ
- C. Cảm biến độ ẩm
- D. Cảm biến hồng ngoại
Câu 16: Để nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện cần đánh giá bản thân qua các yêu cầu nào?
- A. Phẩm chất của người làm trong lĩnh vực kĩ thuật điện
- B. Năng lực cụ thể của ngành nghề
C. Phẩm chất và năng lực cụ thể của ngành nghề
- D. Đáp án khác
Câu 17: Đâu là nghề cụ thể của kĩ thuật viên kĩ thuật điện?
- A. Kĩ sư cơ điện
- B. Kĩ sư điện tử
C. Kĩ thuật viên truyền tải điện
- D. Kĩ sư sản xuất điện
Câu 18: Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
- A. Kĩ sư luyện kim
B. Kĩ sư điện
- C. Kĩ thuật viên siêu âm
- D. Kĩ thuật viên kết cấu
Câu 19: Đâu không là yêu cầu về phẩm chất của người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện?
- A. Cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm
- B. Yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật
- C. Có tính thần hợp tác, tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động
D. Tự quyết định mọi việc theo ý kiến của bản thân
Câu 20: Đâu không phải công việc cụ thể của thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện?
- A. Thợ sửa chữa điện gia dụng
- B. Thơ lắp ráp điện
- C. Thợ lắp đặt đường dây điện
D. Thợ sửa chữa động cơ phương tiện giao thông
Bình luận