Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 7 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 7 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trồng trọt không có vai trò nào dưới đây?

  • A. Tạo việc làm cho người lao động 
  • B. Thức ăn cho vật nuôi
  • C. Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu
  • D. Gây nên những hiện tượng biến đổi khí hậu. 

Câu 2: Một số biện pháp trồng trọt hiện đại như

  • A. Trồng theo tiêu chuẩn VietGap
  • B. Hiện đại hóa và cơ giới hóa trong trồng trọt
  • C. Trồng trọt theo vùng chuyên canh
  • D. Tất cả các phương án trên. 

Câu 3: Phương thức trồng trọt luân canh là gì?

  • A. Chỉ trồng một loại cây duy nhất
  • B. Canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng diện tích, cùng lúc hay cách thời gian không dài
  • C. Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng diện tích.D. Làm việc liên quan đến cây rừng
  • D. Tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm

Câu 4: Nêu khái niệm của phương thức trồng trọt tăng vụ?

  • A. Chỉ trồng một loại cây duy nhất
  • B. Canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng diện tích, cùng lúc hay cách thời gian không dài
  • C. Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng diện tích.D. Làm việc liên quan đến cây rừng
  • D. Tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm

Câu 5: Bước thứ ba của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?

  • A. Xác định diện tích đất trồng
  • B. Vệ sinh đất trồng
  • C. Làm đất và cải tạo đất
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Làm đất và cải tạo đất gồm mấy công việc chính?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 7: Cây trồng nào sau đây được nhân giống bằng phương pháp giâm cành?

  • A. Cây mía
  • B. Cây nho
  • C. Cây bạc hà
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Cành giâm không có yếu tố ngoại cảnh nào sau đây?

  • A. Nhiệt độ 
  • B. Độ ẩm 
  • C. Ánh sáng 
  • D. Không có đáp án đúng

Câu 9: Những giá thể nào dưới đây có thể được sử dụng để giâm cành?

  • A. Đất
  • B. Xơ dừ
  • C. Cát
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Bước 2 của quy trình chuẩn bị hạt giống là

  • A. Lựa chọn giống để gieo trồng
  • B. Xử lí giống trước khi gieo trồng
  • C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Quy trình chuẩn bị hạt giống cải xanh có bước nào sau đây?

  • A. Lựa chọn giống cải xanh
  • B. Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng
  • C. Kiểm tra số lượng hạt giống
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Bước 1 của quy trình chuẩn bị hạt giống cải xanh là

  • A. Lựa chọn giống cải xanh
  • B. Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng
  • C. Kiểm tra số lượng hạt giống
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Bước 2 của quy trình chuẩn bị hạt giống cải xanh là

  • A. Lựa chọn giống cải xanh
  • B. Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng
  • C. Kiểm tra số lượng hạt giống
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Bước 3 của quy trình chuẩn bị hạt giống cải xanh là

  • A. Lựa chọn giống cải xanh
  • B. Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng
  • C. Kiểm tra số lượng hạt giống
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Đâu là tỉ lệ sôi: lạnh thích hợp để gieo hạt giống rau cải xanh?

  • A. 1: 2
  • B. 2 : 3
  • C. 3: 2
  • D. 2: 1

Câu 16: Khi gọi tên loại rừng được phân loại theo mục đích sử dụng, cách gọi nào dưới đây không đúng?

a. Rừng phòng hộ

b. Rừng đặc dụng

c. Rừng tràm

d. Rừng sản xuất

e. Rừng tự nhiên

f. Rừng trồng

  • A. a.
  • B. b.
  • C. c.
  • D. d.

Câu 17: Các loại rừng đặc dụng là:

  • A. Vườn Quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên.
  • B. Vườn Quốc gia; rừng văn hóa – lịch sử.
  • C. Khu bảo tồn thiên nhiên; rừng văn hóa – lịch sử.
  • D. Cả 3 ý trên.

Câu 18: Những phát biểu đúng về vai trò chính của rừng sản xuất gồm:

1 – Bảo tồn nguồn gene sinh vật.

2 – Cung cấp gỗ, củi cho con người.

3 – Cung cấp nguồn dược liệu quý cho con người.

4 – Bảo vệ danh lam thắng cảnh.

5 – Phục vụ nghiên cứu khoa học.

6 – Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

  • A. 1, 2, 3.
  • B. 2, 3, 6.
  • C. 2, 4, 5.
  • D. 4, 5, 6.

Câu 19: Rừng đặc dụng có những vai trò chính nào dưới đây?

1 – Bảo tồn nguồn gene thực vật.

2 – Bảo vệ di tích lịch sử.

3 – Phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.

4 – Mở rộng diện tích trồng trọt.

5 – Cung cấp nguồn gỗ quý cho con người.

6 – Phục vụ nghiên cứu khoa học. 

  • A. 1, 2, 3, 4.
  • B. 2, 3, 4, 6.
  • C. 1, 2, 3, 6.
  • D. 3, 4, 5, 6.

Câu 20: Có bao nhiêu vai trò dưới đây không phải của rừng phòng hộ?

1 – Bảo vệ nguồn nước.

2 – Bảo vệ đất, chống xói mòn.

3 – Chống sa mạc hóa.

4 – Chắn sóng biển, chống sạt lở.

5 – Bảo tồn nguồn gene quý hiếm. 

6 – Điều hòa không khí, chống ô nhiễm môi trường

7 – Ngăn chặn sự xâm nhập mặn của biển.

  • A. 5.
  • B. 4.
  • C. 2.
  • D. 1. 

Câu 21: Vai trò của rừng trong đời sống:

  • A. Chống xói mòn đất, giữ nước, giảm lũ lụt, hạn hán.
  • B. Liên tục tạo chất hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
  • C. Chắn cát, chắn gió, bảo vệ cho vùng đất bên trong.
  • D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 22: Thời vụ trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc nước ta gồm mấy mùa?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3. 
  • D. 4.

Câu 23: Ở các tỉnh miền Trung và miền Nam nước ta, thời vụ trồng rừng là:

  • A. mùa xuân và mùa hè.
  • B. mùa xuân và mùa thu.
  • C. trồng quanh năm.
  • D. vào mùa mưa.

Câu 24: Trồng rừng đúng thời vụ đem lại lợi ích gì?

  • A. Giúp tiết kiệm công lao động.
  • B. Giúp cây rừng có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển tốt.
  • C. Giúp tiết kiệm phân bón và thuốc trừ sâu.
  • D. Giúp nâng cao chất lượng các sản phẩm của rừng.

Câu 25: Cho các bước trong kĩ thuật trồng rừng bằng cây con có bầu như sau:

a) Rạch bỏ vỏ bầu.

b) Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao của bầu.

c) Lấp và nén đất lần 2.

d) Đặt bầu vào lỗ trong hố.

e) Lấp và nén đất lần 1.

g) Vun gốc.

Thứ tự đúng của các bước là: 

  • A. b, a, d, e, c, g.
  • B. b, a, e, d, c, g.
  • C. d, c, b, a, e, g.
  • D. c, b, a, b, e, g.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác