Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 10 thiết kế công nghệ cánh diều học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 10 thiết kế công nghệ cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải một chi tiết có ren?
- A.
- B.
- C.
D.
Câu 2: Các chi tiết có ren được sử dụng rộng rãi trong:
- A. Các loài động vật có sức mạnh lớn như hổ, gấu,…
- B. Các loài thực vật có thân gỗ cứng
C. Các máy móc, thiết bị và trong đời sống.
- D. Các loại công trình kiến trúc
Câu 3: Trong kí hiệu ren thì ghi những gì?
A. Kí hiệu hình dạng ren, kích thước đường kính của ren, bước của ren, hướng xoắn đối với ren trái.
- B. Kí hiệu hình dạng ren, kích thước đường kính của ren, bước của ren, hướng xoắn đối với ren phải.
- C. Kí hiệu hình dạng ren, kích thước bán kính ren, số vòng xoắn đối với ren trên.
- D. Kí hiệu hình dạng ren, kích thước bán kính ren, số vòng xoắn đối với ren dưới.
Câu 4: Ren dùng để làm gì?
- A. Ghép nối các chi tiết máy với nhau.
- B. Dùng để truyền chuyển động.
- C. Tạo nên phương thức kết nối bán dẫn
D. Ghép nối các chi tiết máy với nhau và dùng để truyền chuyển động.
Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về quy định biểu diễn đối với ren nhìn thấy?
- A. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- B. Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
C. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền đậm.
- D. Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
Câu 6: Ren hệ mét được kí hiệu là gì?
- A. Metre
B. M
- C. Sq
- D. Tr
Câu 7: Ren xoắn phải thì ghi kí hiệu là gì?
- A. LH
- B. RH
- C. XP
D. Không ghi hướng xoắn
Câu 8: Ren trong là ren:
- A. Được hình thành ở mặt ngoài.
B. Được hình thành ở mặt trong của chi tiết.
- C. Ren tạo nên phương thức kết nối bán dẫn.
- D. Ren được tạo nên để ghép nối
Câu 9: TCVN 5907:1995 trình bày về gì?
- A. Các quy định đặc thù về sản xuất chi tiết có ren ở Việt Nam.
- B. Các quy định đặc thù về sản xuất chi tiết có ren trên thế giới.
C. Các quy định chung về biểu diễn ren và các chi tiết có ren trên bản vẽ kĩ thuật.
- D. Các quy định chung về kiểu dáng và các thức đưa sản phẩm ren vào thị trường.
Câu 10: Vòng chân ren của ren nhìn thấy được vẽ như thế nào?
A. Vẽ hở bằng nét liền mảnh.
- B. Vẽ hở bằng nét liền đậm.
- C. Vẽ kín bằng nét chấm gạch.
- D. Vẽ kín bằng nét đứt mảnh.
Câu 11: Trường hợp ren bị che khuất thì:
- A. Các đường đỉnh ren, chân ren và giới hạn ren đều được vẽ bằng nét liền mảnh.
B. Các đường đỉnh ren, chân ren và giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt mảnh.
- C. Đường đỉnh ren và chân ren được vẽ liền mảnh còn giới hạn ren thì vẽ bằng nét đứt mảnh.
- D. Đường đỉnh ren và chân ren được vẽ bằng nét đứt mảnh còn giới hạn ren thì vẽ bằng nét liền mảnh.
Câu 12: Đâu là hình dạng ren vuông?
- A.
B.
- C.
- D. Không có loại ren vuông
Câu 13: Ren ngoài còn gọi là:
A. Ren trục
- B. Ren lỗ
- C. Ren trần
- D. Ren lộ thiên
Câu 14: Số 1 trong hình là gì?
- A. Đỉnh ren
- B. Chân ren
C. Giới hạn ren
- D. Vòng chân ren
Câu 15: Hình nào biểu diễn đúng cho ren trục?
- A. a, b, e
- B. c, d, g
- C. a, c
D. b, d
Câu 16: Câu nào sau đây không đúng về việc ghi kí hiệu: M10 x 1?
- A. M: kí hiệu ren hệ mét
B. 10: đường kính d của ren, đơn vị milimet
- C. 10: bán kính r của ren, đơn vị milimet
- D. 1: bước ren p (mm)
Câu 17: Ren trục và ren lỗ lắp được với nhau khi nào?
- A. Yếu tố ma sát được loại bỏ khỏi hai bộ phận của hai loại ren này.
- B. Dạng ren và đường kính ren như nhau còn bước ren và hướng xoắn ren tách biệt lẫn nhau.
C. Các yếu tố: dạng ren, đường kính ren, bước ren, hướng xoắn phải như nhau.
- D. Dạng ren, đường kính ren
Câu 18: Tại vị trí ren trục và ren lỗ ăn khớp với nhau thì ta biểu diễn mối ghép ren như thế nào?
- A. Vẽ tất cả các phần của hai loại ren này.
B. Chỉ vẽ phần ren trục, không vẽ phần ren lỗ.
- C. Chỉ vẽ phần ren lỗ, không vẽ phần ren trục.
- D. Chỉ vẽ phần chân đỉnh ren, không vẽ các phần còn lại.
Câu 19: Hình chiếu phối cảnh thường xuất hiện ở đâu?
A. Đi kèm theo cùng với hình chiếu vuông góc trogn hồ sơ thiết kế kiến trúc hoặc xây dựng.
- B. Các loại tranh dân gian.
- C. Trong cuộc sống hằng ngày khi ta nhìn ra xa.
- D. Trong các vật dụng
Câu 20: Trong hình chiếu phối cảnh, mặt phẳng vật thể là:
A. Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn.
- B. Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
- C. Mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu, đi qua điểm nhìn.
- D. Mặt phẳng vuông góc với vật thể
Câu 21: Trong hình chiếu phối cảnh, đường chân trời là giao tuyến của:
- A. Mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể.
- B. Mặt phẳng vật thể với mặt tranh.
C. Mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt (tt).
- D. Mặt phẳng vuông góc với vật thể
Câu 22: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng:
- A. Phép chiếu vuông góc
- B. Phép chiếu trục đo
C. Phép chiếu xuyên tâm
- D. Phép chiếu song song
Câu 23: Bước đầu tiên để vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là gì?
- A. Vẽ một đường chéo làm đường phối cảnh tt, chọn một điềm F’ trên đường tt làm điểm tụ.
- B. Vẽ một đường thẳng nằm dọc làm đường chân trời tt, chọn hai điểm F’ trên đường tt làm phương chiếu.
C. Vẽ một đường thẳng nằm ngang làm đường chân trời tt, chọn một điểm F’ trên đường tt làm điểm tụ.
- D. Vẽ một đường thẳng nằm vuông góc với đường chân trời tt, chọn một điểm F’ trên đường tt làm điểm tụ
Câu 24: Bước hai của vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là gì?
A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
- B. Vẽ hình chiếu bằng của vật thể.
- C. Vẽ hình chiếu cạnh của vật thể.
- D. Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể.
Câu 25: Bước cuối cùng của vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ là gì?
A. Xoá bỏ cạnh khuất, tô đậm các cạnh thấy của vật thể.
- B. Xoá bỏ cạnh thấy, tô đậm các cạnh khuất của vật thể.
- C. Tô đậm cạnh thấy và tô nhạt cạnh khuất của vật thể.
- D. Tô đậm cạnh khuất và tô nhạt cạnh thấy của vật thể.
Bình luận