Trắc nghiệm ôn tập Công dân 9 cánh diều học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công dân 9 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Những chuẩn mực đạo đức nào dưới đây là cần thiết của mỗi công dân đối với cộng đồng?
- A. Yêu nước, yêu tập thể.
- B. Rộng lượng, chân thành.
C. Hòa nhập, hợp tác.
- D. Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn.
Câu 2: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?
- A. Có chức vị cao trong xã hội.
- B. Có nhiều của cải, vật chất.
C. Nhận được tình yêu thương của mọi người.
- D. Có nhiều mối quan hệ trong xã hội.
Câu 3: Người có lí tưởng sống cao đẹp mong muốn cống hiến:
- A. tiền của làm từ thiện giúp người nghèo.
B. trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.
- C. tài năng trở thành người nổi tiếng được mọi người biết đến.
- D. của cải để xây dựng đường xá quê hương.
Câu 4: Biểu hiện sống có lí tưởng của thanh niên trong thời đại hiện nay là gì?
A. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- B. Sống vì tiền tài danh vọng
- C. Không có hoài bão ước mơ, mờ nhạt lí tưởng
- D. Sống thờ ơ với mọi người, sống quên quá khứ
Câu 5: Biểu hiện nào sau đây thể hiện người có lòng khoan dung?
A. Chấp nhận cá tính, sở thích của người khác.
- B. Ích kỉ, hẹp hòi với người mình không thích.
- C. Không bỏ qua lỗi lầm của người khác.
- D. Phê phán tất cả những người mắc lỗi lầm.
Câu 6: : Cái gì được xem là khát vọng của toàn nhân loại?
- A. Giàu có.
B. Hòa bình.
- C. Chiến tranh.
- D. Lợi nhuận.
Câu 7: T và H tranh cãi nhau về đáp án bài toán rất nảy lửa. T có nặng lời nói H là tính sai rồi mà cứ cãi liều. Nếu em là H thì em sẽ làm gì để xử lí tình huống này?
- A. Cãi bằng được với bạn T, vì bạn T rất bảo thủ.
- B. Im lặng rời đi, từ sau không chơi với bạn T nữa.
C. Hạ giọng, xin lỗi bạn T, cùng nhau giải lại để tìm ra đáp án đúng của bài toán.
- D. Bực tức vì bạn T không nể nang gì mình cả.
Câu 8: Em hiểu câu nói sau như thế nào: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”?
- A. Trong cuộc sống không có gì là quý cả, ngay cả độc lập và tự do.
- B. Bất cứ thứ gì cũng đều cao quý hơn độc lập, tự do.
C. Độc lập và tự do là những giá trị quý báu nhất trong cuộc sống.
- D. Không ai có đủ tiền để mua được độc lập, tự do.
Câu 9: Hoạt động cộng đồng nào tập trung vào việc tương thân, tương ái?
- A. Hoạt động văn hóa.
- B. Hoạt động phát triển kinh tế.
- C. Hoạt động bảo vệ môi trường.
D. Hoạt động quyên góp tiền để hỗ trợ trẻ em vùng cao.
Câu 10: Tham gia hoạt động cộng đồng không mang lại ý nghĩa nào đối với cá nhân?
- A. Mở rộng tầm hiểu biết, rèn luyện kĩ năng.
- B. Có tinh thần trách nhiệm đóng góp công sức vào công việc chung.
C. Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, nhân ái, lan tỏa giá trị tích cực.
- D. Nâng cao giá trị bản thân, được mọi người yêu mến.
Câu 11:
Câu 12: Nhận định nào sau đây sai khi nói về lòng khoan dung?
- A. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người.
- B. Người khoan dung luôn sống cởi mở và chân thành.
C. Khoan dung tạo nên những mối quan hệ không lành mạnh.
- D. Người khoan dung được mọi người yêu quý.
Câu 13: Để thực hiện lí tưởng sống cao đẹp thanh niên học sinh ngày nay cần phải làm gì?
- A. Đóng góp thật nhiều của cải trong các cuộc vận động, ủng hộ người nghèo
B. Ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết.
- C. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào của địa phương.
- D. Làm giàu bằng chính tài năng của mình, không gò bó phụ thuộc vào cái đã có.
Câu 14: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về câu nói: “Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau”?
- A. Cống hiến là việc làm đầu tiên.
B. Biết sống hưởng thụ khi còn trẻ.
- C. Biết nhìn về tương lai.
- D. Phải biết hướng về cội nguồn, xác định mục đích lí tưởng để sống và cống hiến.
Câu 15: Trường hợp nào sau đây là sống hẹp hòi, ích kỉ?
- A. K không hay tham gia hoạt động ngoại khóa vì phải ở nhà chăm ông ốm.
B. L xa lánh, không tiếp xúc với K vì K học kém hơn mình.
- C. H thường đưa T về nhà sau giờ học tối vì nhà T khá xa.
- D. Q thường thẳng thắn chỉ ra lỗi cho L để L có thể nhìn nhận và sửa chữa.
Câu 16: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về công bằng?
- A. Được biểu hiện ở việc đối xử bình đẳng, không thiên vị, không phân biệt, đối xử.
- B. Có vai trò trong việc xây dựng và duy trì một xã hội bình đẳng, dân chủ, văn minh.
- C. Thiếu công bằng có thể tạo ra nhận thức sai lệch dẫn đến những quyết định sai lầm.
D. Để thực hiện công bằng, mỗi người cần thường xuyên rèn luyện thái độ nhìn nhận, đánh giá sự vật theo ý kiến và quan điểm cá nhân.
Câu 17: Có một bạn nam trong lớp không thích em nên luôn tìm lí do, gây gổ để đánh em thì em sẽ làm gì?
- A. Đánh lại bạn nếu bạn đụng tới mình.
B. Hẹn bạn để hỏi rõ và nếu bạn không dừng hành vi này lại thì sẽ báo với cô chủ nhiệm.
- C. Báo với công an để bắt giam xử lí bạn.
- D. Báo với gia đình để đe dọa bạn.
Câu 18: Một số bạn học sinh lớp 9 đã xác định rằng: Do lực học hạn chế, gia đình khó khăn, sau khi học xong lớp 9 các bạn sẽ học nghề, tìm kiếm việc làm nuôi bản thân, giúp đỡ gia đình. Theo em, em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến trên? Vì sao?
- A. Em đồng ý, vì làm vậy có thấy các bạn biết lo cho gia đình.
- B. Em không đồng ý, vì các bạn không cố gắng để học tập.
C. Em đồng ý, vì các bạn thể hiện ý thức trách nhiệm với chính bản thân, gia đình và xã hội.
- D. Em không đồng ý, các bạn không có định hướng cho tương lai.
Câu 19: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn thông tin dưới đây:
“Trong cuộc sống, khách quan và công bằng là……….(1)………, cần được trau dồi và phát huy. Đó là những……….(2)………, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm đi sự bất công, thiên vị, hướng đến cuộc sống ngày càng ……….(3)………”.
A. (1). cách hành xử đẹp; (2). giá trị tích cực; (3). văn minh và hiện đại.
- B. (1). cách ứng xử đẹp; (2). giá trị văn hóa; (3). dân chủ và văn minh.
- C. (1). những hành động đúng lẽ phải; (2). giá trị tích cực; (3). văn minh và hiện đại.
- D. (1). cách hành xử đẹp; (2). giá trị văn hóa; (3). dân chủ và văn minh.
Câu 20: Mục đích của hoạt động cộng đồng là gì?
- A. Mở rộng tầm hiểu biết cho con người.
- B. Rèn luyện kĩ năng sống.
C. Mang lại lợi ích chung cho cộng đồng.
- D. Phát huy truyền thống văn hóa.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận