Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quan hệ từ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Quan hệ từ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Có thể dùng quan hệ từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn:
"Khuôn mặt...cô gái không có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn."
- A. cho
- B. về.
C. của
- D. bằng
Câu 2: Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- A. Sở hữu
B. So sánh
- C. Nhân quả
- D. Điều kiện
Câu 3: Quan hệ từ "hơn" trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
"Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
- A. Nhân quả.
- B. Điều kiện.
C. So sánh.
- D. Sở hữu.
Câu 4: Dòng nào chỉ gồm những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ?
- A. Lòng tin của nhân dân; khuôn mặt của cô gái; giỏi về toán.
- B. Tay của nó bẩn; làm việc ở cơ quan; đầu của ông ấy to.
- C. Cái tủ bằng gỗ; đến trường bằng ô tô; sách ở trên bàn.
D. Lòng tin của nhân dân; làm việc ở nhà; thân ái với bạn bè.
Câu 5: Quan hệ từ là gì?
A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
- B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B sai
Câu 6: Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
A. Đối lập.
- B. Điều kiện.
- C. Sở hữu.
- D. So sánh.
Câu 7: Dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A. Vừa trắng lại vừa tròn
- B. Bảy nổi ba chìm
- C. Tay kẻ nặn
- D. Giữ tấm lòng son
Câu 8: Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào?
- A. Nếu
- B. Cả
- C. Vào
D. Nếu… thì…
Câu 9: Quan hệ từ “ hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì ?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- A. Nhân quả
- B. Điều kiện
- C. Sở hữu
D. So sánh
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A. vừa trắng lại vừa tròn.
- B. tay kẻ nặn.
- C. giữ tấm lòng son.
- D. bảy nổi ba chìm.
Bình luận