Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ Thuật 9 chân trời bản 2 bài 7: Hình tượng bộ đội trong sáng tạo mĩ thuật

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ Thuật 9 bản 2 Chân trời sáng tạo bài 7: Hình tượng bộ đội trong sáng tạo mĩ thuật có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là một tác phẩm mĩ thuật về người lính? 

  • A. Hoa biển. 
  • B. Hà Nội 1946. 
  • C. Niềm tin. 
  • D. Mừng chiến thắng. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước để thực hiện sản phẩm mĩ thuật về đề tài bộ đội? 

  • A. Lựa chọn chủ đề, phác mảng chính phụ. 
  • B. Vẽ chi tiết. 
  • C. Vẽ mảng lớn. 
  • D. Vẽ phác màu cho các mảng chi tiết. 

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những nhiệm vụ của bộ đội? 

  • A. Trấn áp tội phạm xã hội. 
  • B. Luyện tập trên thao trường. 
  • C. Canh giữ biển đảo.
  • D. Giúp dân làm đường.

Câu 4: Đâu là trang thiết bị của bộ đội?

  • A. Đồng hồ đeo tay. 
  • B. Kính râm. 
  • C. Đồ bảo hộ. 
  • D. Mũ cối. 

Câu 5: Hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật có đặc điểm gì? 

  • A. Thô khỏe. 
  • B. Rắn rỏi. 
  • C. Mộc mạc. 
  • D. Diễm lệ. 

Câu 6: Bút pháp thể hiện hình ảnh bộ đội trong các tác phẩm mĩ thuật: 

  • A. Thô khỏe, mộc mạc.
  • B. Chắc khỏe, uyển chuyển. 
  • C. Mềm mại, uyển chuyển.
  • D. Mộc mạc, chân phương. 

Câu 7: Tác phẩm mĩ thuật sau đây thuộc thể loại tranh nào? 

  • A. In. 
  • B. Khắc gỗ. 
  • C. Sơn mài. 
  • D. Sơn dầu. 

Câu 8: Tác phẩm mĩ thuật say đây có tên là gì? 

  • A. Hà Nội 1946. 
  • B. Cha con người lính đảo. 
  • C. Niềm tin. 
  • D. Lính biển. 

Câu 9: Hình ảnh nào về người lính được thể hiện trong tác phẩm mĩ thuật sau? 

  • A. Bộ đội giúp dân gặt lúa.
  • B. Bộ đội tăng gia sản xuất. 
  • C. Bộ đội sửa đường. 
  • D. Bộ đội xây nhà. 

Câu 10: Những tác phẩm mĩ thuật về người lính tập trung khắc họa điều gì? 

  • A. Chân dung và hoạt động của người lính. 
  • B. Chân dung và tư thế chiến đấu của người lính.
  • C. Tư thế chiến đấu và lao động của người lính. 
  • D. Tư thế lao động và chân dung người lính. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác