Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời bản 2 bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 2 chân trời sáng tạo bài 15: Ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những lĩnh vực hoạt động chính của công việc thiết kế công nghiệp? 

  • A. Vẽ. 
  • B. Tạo mô hình dáng sản phẩm. 
  • C. Thiết kế.
  • D. In ấn. 

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những lĩnh vực hoạt động chính của công việc thiết kế đồ họa?

  • A. Thiết kế trên thiết bị điện tử. 
  • B. In ấn.
  • C. Vẽ. 
  • D. Tạo mô hình. 

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những sản phẩm của công việc thiết kế thời trang?

  • A. Đạo cụ.
  • B. Giày dép. 
  • C. Túi xách. 
  • D. Mũ. 

Câu 4: Bước đầu tiên của quy trình thực hiện sản phẩm nghề có liên quan đến mĩ thuật ứng dụng là : 

  • A. sản xuất đại trà bằng máy móc.
  • B. ứng dụng sản phẩm trên diện rộng. 
  • C. bản thiết kế trên máy vi tính. 
  • D. mẫu sản phẩm làm thủ công. 

Câu 5: Kết luận của bài giới thiệu về ngành nghề em yêu thích thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng cần thể hiện: 

  • A. Khái quát về nghề. 
  • B. Cảm nhận, ý nghĩa của ngành nghề. 
  • C. Giá trị ứng dụng sản phẩm. 
  • D. Sản phẩm tiêu biểu. 

Câu 6: Theo em, cần làm gì trong bước chuẩn bị bài thuyết trình về ngành nghề em yêu thích thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng?

  • A. Xác định đối tượng, thu thập tài liệu. 
  • B. Xác định đối tượng, khái quát về nghề. 
  • C. Xác định đối tượng, mô tả sơ lược về sản phẩm tiêu biểu. 
  • D. Xác định đối tượng, ý nghĩa của ngành nghề. 

Câu 7: Theo em, mĩ thuật ứng dụng là gì? 

  • A. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ đời sống. 
  • B. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ văn hóa. 
  • C. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ thông tin, truyền thông. 
  • D. Hoạt động sáng tạo mĩ thuật được đưa vào ứng dụng, phục vụ công nghệ. 

Câu 8: Sản phẩm của các ngành nghề mĩ thuật ứng dụng đều được thực hiện theo quy trình mấy bước?

  • A.2
  • B. 5
  • C. 3
  • D. 4

Câu 9: Đa phần các ngành nghề thuộc lĩnh vực Mĩ thuật ứng dụng đều có điểm chung là: 

  • A. truyền tải nội dung và sáng tạo biểu diễn thông qua các công cụ kết hợp với ý tưởng sáng tạo.
  • B. truyền tải hình ảnh thông qua các công cụ kết hợp với ý tưởng sáng tạo.
  • C. truyền tải nội dung và sáng tạo hình ảnh thông qua các công cụ kết hợp với ý tưởng sáng tạo.
  • D. truyền tải nội dung và sáng tạo hình ảnh thông qua các phương tiện truyền thông kết hợp với ý tưởng sáng tạo.

Câu 10: Hình ảnh sau đây thể hiện ngành nghề nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Kiến trúc. 
  • B. Thiết kế mĩ thuật sân khấu. 
  • C. Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện. 
  • D. Thiết kế thời trang. 

Câu 11: Hình ảnh sau đây thể hiện ngành nghề nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện.
  • B.Thiết kế công nghiệp. 
  • C.Thiết kế đồ họa. 
  • D. Kiến trúc.

Câu 12: Hình ảnh sau đây thể hiện ngành nghề nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Thiết kế công nghiệp.
  • B. Thiết kế đồ họa.
  • C. Kiến trúc. 
  • D. Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện.

Câu 13: Hình ảnh nào dưới đây là ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng?

  • A. Hình 1 TRẮC NGHIỆM
  • B. Hình 2 TRẮC NGHIỆM
  • C. Hình 3 TRẮC NGHIỆM
  • D. Hình 4 TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác