Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 chân trời bản 2 bài 12: Nghệ thuật múa rối nước (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 9 bản 2 chân trời sáng tạo bài 12: Nghệ thuật múa rối nước (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là nhân vật tiêu biểu của múa rối Việt Nam?

  • A. Người đi bừa.
  • B. Cô tiên.
  • C. Chú Tễu.
  • D. Qúy ông.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những đặc điểm của con rối?

  • A. Cách điệu cao. 
  • B. Màu sắc tươi sáng. 
  • C. Có tính tượng trưng. 
  • D. Có tên riêng. 

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải một trong những bước tạo nhân vật rối? 

  • A. May trang phục cho rối. 
  • B. Chuẩn bị vật liệu chế tạo. 
  • C. Đục tạo hình. 
  • D. Phủ sơn. 

Câu 4: Không gian và hình thức biểu diễn rối:

  • A. Bị giới hạn theo quy định. 
  • B. Đa dạng, phong phú. 
  • C. Có sân khấu chung cho các hình thức. 
  • D. Sân khấu được sáng tạo tùy thích. 

Câu 5: Đặc trưng của loại hình múa rối nước là: 

  • A. sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên mặt nước. 
  • B. sự kết hợp giữa nghệ thuật điêu khắc và biểu diễn trên mặt nước.
  • C. sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và biểu diễn trên cạn.
  • D. sự kết hợp giữa nghệ thuật điêu khắc và biểu diễn trên cạn.

Câu 6: Con rối dây được làm từ:

  • A. Nhựa, thép, ni-lông.
  • B. Gỗ, nhựa, thép.
  • C. Vải, gỗ, nhựa, giấy.
  • D. Thép, gỗ, vải, giấy.

Câu 7: Con rối gồm có các bộ phận chính: 

  • A. Thân rối, bộ phận điều khiển. 
  • B. Thân rối, khớp rối, bộ phận nối dây. 
  • C. Thân rối, khớp rối, bộ phận điều khiển. 
  • D. Thân rối, bộ phận nối dây. 

Câu 8: Đâu là phương pháp tạo sự chuyển động cho rối dây?

  • A. Quay, lắc, móc.
  • B. Xoắn, quay, giật.
  • C. Quay, lắc, giật.
  • D. Xoắn, quay, lắc.

Câu 9: Những con rối trong tranh được sử dụng trong hình thức múa rối nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Rối cạn. 
  • B. Rối tay. 
  • C. Rối bóng. 
  • D. Rối nước. 

Câu 10: Sản phẩm rối sau đây được là từ vật liệu nào? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Bìa các tông. 
  • B. Vải. 
  • C. Giấy. 
  • D. Nhựa. 

Câu 11: Sân khấu sau đây thuộc thể loại múa rối nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Rối dây.
  • B. Rối que. 
  • C. Rối nước. 
  • D. Rối tay. 

Câu 12: Loại hình múa rối nào được xem là di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc riêng của Việt Nam?

  • A. Rối nước.
  • B. Rối dây.
  • C. Rối que.
  • D. Rối tay.

Câu 13: Hình ảnh dưới đây nói về nội dung của bước nào trong cách thiết kế con rối theo hình mẫu tiên nữ?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Xác định điểm cân bằng để dán thân rối với đế. 
  • B. Nối khớp bộ phận tay và thân rối. 
  • C. Phác thảo thiết kế cấu tạo tổng thể con rối. 
  • D. Vẽ hình con rối, cắt các bộ phận và trang trí. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác