Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Ôn tập chủ đề 6: Sinh vật và môi trường

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 6: Sinh vật và môi trường có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Tại sao việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp có thể gây ra ô nhiễm nguồn nước ngầm?

  • A. Hóa chất làm giảm chất lượng nước ngầm.
  • B. Hóa chất tạo ra khí thải gây ô nhiễm không khí.
  • C. Hóa chất thấm qua đất và lọt vào nguồn nước ngầm.
  • D. Hóa chất gây ra sự phát triển không mong muốn của sinh vật trong nước. 

Câu 2:Chọn phát biểu sai.

Khai thác than đá bằng phương pháp hầm lò hiện nay gây ra hậu quả gì?

  • A. Ô nhiễm nước.
  • B. Gây lún đất.
  • C. Gây tai nạn hầm lò.
  • D. Tăng sự đa dạng sinh học. 

Câu 3: Hình ảnh dưới đây minh họa loại khoáng sản nào của môi trường tự nhiên?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Quặng kim loại.
  • B. Đồng.
  • C. Than đá.
  • D. Dầu mỏ. 

Câu 4: Con người dựa vào môi trường để làm gì?

  • A. Sản xuất ra đất, nước, không khí,… cho sự sống. 
  • B. Sản xuất ra lương thực, thực phẩm,… phục vụ nhu cầu sống thiết yếu.
  • C. Cung cấp khoáng sản làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.
  • D. Cung cấp chỗ ở, bảo vệ khỏi những tác động từ bên ngoài. 

Câu 5: Nơi sống của các sinh vật, cung cấp thức ăn cho động vật; cung cấp củi, gỗ, dược liệu,… cho con người là

  • A. rừng.
  • B. không khí. 
  • C. nước.
  • D. biển.

Câu 6: Môi trường thể hiện vai trò nào với con người và sinh vật qua hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Môi trường cung cấp lương thực, thực phẩm,… phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người. 
  • B. Môi trường cung cấp đất để con người xây dựng nhà ở giúp che nắng, che mưa,...
  • C. Môi trường cung cấp không khí, ánh sáng trong lành; không gian để vui chơi, học tập, nghỉ ngơi,… cho con người và sinh vật.
  • D. Môi trường là nơi sống, nơi trú ẩn của hàng triệu loài sinh vật. 

Câu 7: Môi trường thể hiện vai trò nào với con người và sinh vật qua hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Môi trường cung cấp lương thực, thực phẩm,… phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người. 
  • B. Môi trường cung cấp các loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của con người.
  • C. Môi trường cung cấp không khí, ánh sáng trong lành; không gian để vui chơi, học tập, nghỉ ngơi,… cho con người và sinh vật.
  • D. Môi trường cung cấp đất để con người xây dựng nhà ở giúp che nắng, che mưa,.... 

Câu 8: Hình ảnh dưới đây minh họa chức năng gì của mỗi trường?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Môi trường là nơi chứa đựng khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông sinh hoạt hằng ngày.
  • B. Môi trường cung cấp đất, nước, không khí cần cho sự sống của con người và các sinh vật. 
  • C. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải sinh hoạt, chất thải do hoạt động sản xuất,… của con người.
  • D. Môi trường cung cấp các loại khoáng sản như than đá, quặng kim loại, dầu mỏ, khí tự nhiên,… làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của con người.

Câu 9:Cho các việc làm dưới đây:

(1) Sử dụng nguồn năng lượng gió.

(2) Săn bắt động vật quý hiếm.

(3) Khai thác khoáng sản quá mức. 

(4) Trồng cây gây rừng.

(5) Tái chế rác thải.

Trong các việc làm trên, có bao nhiêu việc làm tích cực của con người tới môi trường? 

  • A. 1. 
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4. 

Câu 10: Việc nào dưới đây không góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

  • A. Kiểm lâm tuần tra rừng. 
  • B. Xả nước thải chưa xử lí ra môi trường. 
  • C. Tắt điện khi không sử dụng.
  • D. Ủ phân hữu cơ từ rác thải. 

Câu 11: Việc nào dưới đây không góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

  • A. Tái sử dụng các vật dùng.
  • B. Dùng rác làm vật liệu tác chế.
  • C. Sử dụng nhiều phân bón hóa học.
  • D. Giảm thiểu số lượng rác thải ra. 

Câu 12: Hình ảnh dưới đây minh họa việc gì cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Xử lí nước thải.
  • B. Phân loại rác thải. 
  • C. Trồng cây và bảo vệ cây xanh.
  • D. Tiết kiệm năng lượng. 

Câu 13: Chọn phát biểu sai về vai trò của rừng.

  • A. Điều hòa khí hậu.
  • B. Chống xói mòn đất.
  • C. Tạo mưa, cung cấp nước.
  • D. Duy trì đa dạng sinh học. 

Câu 14: Hình ảnh dưới đây minh họa chức năng gì của mỗi trường?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Môi trường là nơi chứa đựng khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông sinh hoạt hằng ngày.
  • B. Môi trường cung cấp đất, nước, không khí cần cho sự sống của con người và các sinh vật. 
  • C. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải sinh hoạt, chất thải do hoạt động sản xuất,… của con người.
  • D. Môi trường cung cấp các loại khoáng sản như than đá, quặng kim loại, dầu mỏ, khí tự nhiên,… làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của con người.

Câu 15: Việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản gây tác động tiêu cực gì tới môi trường?

  • A. Ô nhiễm môi trường nước mặn.
  • B. Ô nhiễm môi trường đất. 
  • C. Ô nhiễm môi trường không khí. 
  • D. Ô nhiễm môi trường nước ngọt. 

Câu 16: Chọn phát biểu sai về các chức năng cơ bản của môi trường.

  • A. Tấn công các sinh vật. 
  • B. Chứa đựng các chất thải.
  • C. Cung cấp thức ăn, nước uống.
  • D. Cung cấp chỗ ở, không gian sống.

Câu 17: Việc nào dưới đây không góp phần bảo vệ môi trường?

  • A. Xử lí nguồn nước ô nhiễm trước khi thải ra môi trường.
  • B. Thải rác bừa bãi ra môi trường.
  • C. Phân loại rác thải trước khi vứt vào thùng rác.
  • D. Thường xuyên tái chế các vật liệu có thể tái chế. 

Câu 18:Tầng ozone có vai trò gì?

  • A. Bảo vệ sinh vật và con người khỏi những tia sáng có hại từ Mặt Trời.
  • B. Góp phần điều hóa khí hậu, chống xói mòn đất.
  • C. Chống xói mòn đất và duy trì đa dạng sinh học.
  • D. Cung cấp củi, gỗ, dược liệu,… cho con người.

Câu 19: Điều gì sẽ xảy ra nếu tầng ozone bị thủng?

  • A. Nếu tầng ozone bị thủng, con người và sinh vật trên Trái Đất sẽ mất chỗ ở, bị ảnh hưởng bởi tác động từ bên ngoài.
  • B. Nếu tầng ozone bị thủng, khí hậu không được điều hòa, xảy ra sự xói mòn đất và mất đa dạng sinh học. 
  • C. Nếu tầng ozone bị thủng, tia cực tím sẽ chiếu xuống bề mặt Trái Đất gây ảnh hưởng xấu cho sinh vật, con người.
  • D. Nếu tầng ozone bị thủng, sự cân bằng sinh học sẽ mất và môi trường sống của con người và sinh vật trên Trái Đất sẽ bị ảnh hưởng.

Câu 20: Việc phá rừng gây tác động tiêu cực gì tới môi trường?

  • A. Môi trường nước mặn bị ô nhiễm. 
  • B. Môi trường nước ngọt bị ô nhiễm. 
  • C. Không khí bị ô nhiễm. 
  • D. Đất bị xói mòn, sạt lở. 

Câu 21: Việc nào dưới đây không góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

  • A. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
  • B. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
  • C. Khai thác cạn kiệt than đá.
  • D. Phân loại và xử lí rác thải. 

Câu 22: Việc nào dưới đây không góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

  • A. Trồng và bảo vệ rừng.
  • B. Phân loại rác thải.
  • C. Sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
  • D. Săn bắt động vật. 

Câu 23: Hình ảnh dưới đây minh họa việc gì cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Tiêu dùng tiết kiệm.
  • B. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. 
  • C. Thu gom và xử lí rác thải theo đúng quy định.
  • D. Khai thác tài nguyên hợp lí.

Câu 24: Hình ảnh dưới đây minh họa việc gì cần làm để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Khai thác tài nguyên hợp lí.
  • B. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
  • C. Tiêu dùng tiết kiệm.
  • D. Thu gom và xử lí rác thải theo quy định. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác