Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời Ôn tập chủ đề 2: Năng lượng (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 chân trời sáng tạo Ôn tập chủ đề 2: Năng lượng (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Năng lượng mặt trời được sử dụng để làm gì trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chiếu sáng.
  • B. Làm khô.
  • C. Sưởi ấm.
  • D. Đun nấu. 

Câu 2: Năng lượng nước chảy được sử dụng để làm gì trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Làm quay bánh xe đưa nước lên cao.
  • B. Đẩy thuyền, bè xuôi dòng nước.
  • C. Sản xuất điện.
  • D. Làm khô. 

Câu 3:Nguồn năng lượng chất đốt nào được minh họa qua hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Dầu mỏ.
  • B. Than đá.
  • C. Khí sinh học.
  • D. Rơm. 

Câu 4: Hình ảnh dưới đây liên quan nguồn năng lượng chất đốt nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Than đá.
  • B. Khí sinh học.
  • C. Rơm.
  • D. Dầu mỏ. 

Câu 5: Nguồn chất đốt nào dưới đây được tạo thành từ chất thải của động vật, dùng để đun nấu, giúp tiết kiệm các nguồn chất đốt khác, góp phần giải quyết nhu cầu năng lượng và ô nhiễm môi trường?

  • A. Dầu mỏ.
  • B. Khí sinh học.
  • C. Khí tự nhiên.
  • D. Than đá. 

Câu 6:Quy tắc an toàn điện được thể hiện trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Không chọc ngón tay vào ổ điện.
  • B. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. 
  • C. Khi nhìn thấy người bị điện giật, báo ngay cho người lớn. 
  • D. Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện.

Câu 7: Quy tắc an toàn điện được thể hiện trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.
  • B. Không chọc ngón tay vào ổ điện.
  • C. Khi nhìn thấy người bị điện giật, báo ngay cho người lớn.
  • D. Không chạm vào các bộ phận kim loại nghi là có điện. 

Câu 8: Quy tắc an toàn điện được thể hiện trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Dùng vật khô không dẫn điện gạt dây điện ra khỏi người bị điện giật.
  • B. Không chạm vào các bộ phận kim loại nghi là có điện. 
  • C. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.
  • D. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.

Câu 9: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

  • A. Thước gỗ.
  • B. Nhựa PVC.
  • C. Thanh sắt.
  • D. Giấy. 

Câu 10: Thiết bị trong hình dưới đây hoạt động nhờ nguồn năng lượng nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng điện.
  • B. Năng lượng gió.
  • C. Năng lượng từ thức ăn.
  • D. Năng lượng mặt trời. 

Câu 11: Bộ phận của một mạch điện thắp sáng đơn giản trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Khóa K (công tắc).
  • B. Dây dẫn.
  • C. Bóng đèn.
  • D. Pin (nguồn điện). 

Câu 12: Bộ phận d của mạch điện trong đèn pin ở hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Nguồn điện
  • B. Bóng đèn.
  • C. Công tắc. 
  • D. Dây dẫn.

Câu 13:Ngoài việc sử dụng pin để cung cấp điện cho mạch điện thắp sáng đơn giản, người ta còn sử dụng một số nguồn điện nào?

  • A. Dây dẫn nhôm.
  • B. Đi-na-mô.
  • C. Bóng đèn.
  • D. Đèn pin.

Câu 14: Năng lượng gió được sử dụng để làm gì trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Sản xuất điện.
  • B. Chạy thuyển buồm.
  • C. Làm khô.
  • D. Chiếu sáng. 

Câu 15: Năng lượng nước chảy được sử dụng để làm gì trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Sản xuất điện.
  • B. Chạy thuyền buồm.
  • C. Làm khô đồ vật.
  • D. Đun nấu.

Câu 16: Khi đốt củi, than, năng lượng từ đâu làm chín thức ăn? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng từ thức ăn.
  • B. Năng lượng từ củi. 
  • C. Năng lượng mặt trời.
  • D. Năng lượng gió. 

Câu 17: Chất đốt tồn tại ở thể rắn là

  • A. ga.
  • B. dầu hỏa.
  • C. xăng.
  • D. than. 

Câu 18: Năng lượng nước chảy được sử dụng để làm gì trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Sản xuất điện.
  • B. Điều khiển thuyền buồm.
  • C. Làm bè trôi trên dòng nước. 
  • D. Sản xuất điện.

Câu 19: Nguồn chất đốt nào được khai thác cùng với quá trình khai thác dầu mỏ, vận chuyển qua đường ống tới người tiêu dùng?

  • A. Dầu mỏ.
  • B. Than đá.
  • C. Khí tự nhiên.
  • D. Khí sinh học. 

Câu 20: Nguồn chất đốt nào có thể tách thành dầu đi-ê-den, xăng,… dùng làm chất đốt và chạy các động cơ ô tô, xe máy?

  • A. Than đá.
  • B. Khí tự nhiên.
  • C. Khí sinh học.
  • D. Dầu mỏ. 

Câu 21: Nguồn năng lượng nào dưới đây không phải là nguồn năng lượng sạch?

  • A. Năng lượng mặt trời.
  • B. Năng lượng nước chảy.
  • C. Năng lượng gió.
  • D. Năng lượng từ than đá. 

Câu 22: Tiết kiệm năng lượng điện có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Góp phần bảo vệ môi trường.
  • B. Góp phần ô nhiễm môi trường nước.
  • C. Góp phần ô nhiễm môi trường không khí.
  • D. Góp phần tăng giá tiền điện. 

Câu 23: Khi không sử dụng thiết bị điện thì cần phải làm gì?

  • A. Để thiết bị đó hoạt động.
  • B. Bật tắt thiết bị liên tục.
  • C. Tắt ngay lập tức.
  • D. Để thiết bị ở chế độ chờ. 

Câu 24: Trong các vật liệu làm bằng “vàng, bạc, sứ, thép, nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, đồng”, có bao nhiêu vật liệu cho dòng điện chạy qua?

  • A. 4.
  • B. 5.
  • C. 6.
  • D. 3. 

Câu 25:Chọn đáp án không thể hiện sự hoạt động nhờ sử dụng năng lượng nước chảy? 

  • A. Làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao.
  • B. Làm quay tua-bin của các máy phát điện.
  • C. Dùng để chở hàng hóa xuôi dòng nước.
  • D. Làm quay quạt máy. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác