Trắc nghiệm hóa 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng nhất?
Tất cả muối cacbonat đều:
- A. tan trong nước
- B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit
C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
- D. không tan trong nước
Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng muối cacbonat:
- A. Phản ứng thế với kim loại.
B. Phản ứng với axit, muối và phản ứng phân hủy.
- C. Phản ứng với bazơ, oxit bazơ.
- D. Thủy phân trong nước cho môi trường axit.
Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na$_{2}$CO$_{3}$ với dung dịch FeCl$_{3}$ là:
- A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
- B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch
- C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
D. A và B đúng
Câu 4: Có ba muối dạng bột: NaHCO$_{3}$, Na$_{2}$CO$_{3}$ và CaCO$_{3}$
Chọn hóa chất thích hợp để nhận biết mỗi chất.
- A. Quỳ tím ẩm
- B. Phenolphtalein
C. Nước và quỳ tím ẩm
- D. Axit HCl và quỳ tím ẩm
Câu 5: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi nhờ phản ứng nào sau đây?
- A. CaCO$_{3}$ + CO$_{2}$ + H$_{2}$O $\rightarrow $ Ca(HCO$_{3})_{2}$
- B. Ca(OH)$_{2}$ + Na$_{2}$CO$_{3}$ $\rightarrow $ CaCO$_{3}$ + 2NaOH
- C. CaCO$_{3}$ $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ CaO + CO$_{2}$
D. Ca(HCO$_{3})_{2}$ $\rightarrow $ CaCO$_{3}$ + H$_{2}$O
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu đươc 6,72 lít khí CO$_{2}$ (đktc) và 32,3 gam muối clorua. Giá trị của m là:
- A. 3,7
B. 29
- C. 19,1
- D. 35,6
Câu 7: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
- A. NaHCO$_{3}$ và BaCl$_{2}$
B. Na$_{2}$CO$_{3}$ và BaCl$_{2}$
- C. NaHCO$_{3}$ và NaCl
- D. NaHCO$_{3}$ và CaCl$_{2}$
Câu 8: Na$_{2}$CO$_{3}$ lẫn tạp chất là NaHCO$_{3}$. Cách nào sau đây có thể thu được Na$_{2}$CO$_{3}$ tinh khiết?
- A. Hòa tan vào nước rồi lọc
- B. Nung nóng
C. Cho tác dụng với NaOH dư
- D. Cho tác dụng với Ca(OH)$_{2}$ dư
Câu 9: Cho bốn chất rắn sau: NaCl, Na$_{2}$CO$_{3}$, CaCO$_{3}$, BaSO$_{4}$. Chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào sau đây có thể nhận biết được bốn chất rắn trên?
- A. H$_{2}$O và CO$_{2}$
- B. H$_{2}$O và NaOH
C. H$_{2}$O và HCl
- D. H$_{2}$O và BaCl$_{2}$
Câu 10: Cho 20 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II và III vào dung dịch HCl 0,5 M vừa đủ thu được dung dịch A và 1,344 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Thể tích dung dịch HCl đã dùng và giá trị của m là?
- A. 0,12 lít và 10,33 gam
B. 0,24 lít và 20,66 gam
- C. 0,24 lít và 25,32 gam
- D. 0,3 lít và 21,32 gam
Câu 11: Nung hỗn hợp CaCO$_{3}$; CuCO$_{3}$ đến phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn này trọng lượng HCl vừa đủ, sau đó đem điện phân dung dịch cho đến khi vừa xuất hiện khí bên catot thì ngừng điện phân. Bên catot thu được 12,8 gam kim loại. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
A. 10g CaCO$_{3}$; 24,8g CuCO$_{3}$
- B. 15g CaCO$_{3}$; 32,4g CuCO$_{3}$
- C. 10g CaCO$_{3}$; 12,4g CuCO$_{3}$
- D. 12g CaCO$_{3}$; 30,4g CuCO$_{3}$
Câu 12: Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?
- A, CaCO$_{3}$, Na$_{2}$CO$_{3}$, KHCO$_{3}$
B. Na$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$CO$_{3}$, Li$_{2}$CO$_{3}$
- C. Ca(HCO$_{3})_{2}$, Mg(HCO$_{3})_{2}$, KHCO$_{3}$
- D. K$_{2}$CO$_{3}$, KHCO$_{3}$, Li$_{2}$CO$_{3}$
Câu 13: Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí nghiệm sau: TN1: Cho ( a + b ) mol CaCl2 TN2: Cho ( a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được trong 2 thí nghiệm là :
- A. Bằng nhau.
B. Ở TN1 < ở TN2
- C. Ở TN1 > ở TN2.
- D. Không so sánh được.
Câu 14: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3(tỉ lệ mol 1;1), dung dịch thu được có pH là:
- A. 7.
- B. < 7.
C. > 7.
- D. Không xác định được
Câu 15: Tính chất hóa học nào sau đây của H$_{2}$CO$_{3}$ là sai?
A. Được hình thành khi cho muối cacbonat phản ứng với axit
- B. Là một axit yếu
- C. Làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
- D. Là môt axit không bền, được tạo thành trong các phản ứng hóa học nhưng bị thủy phân ngay thành CO$_{2}$ và H$_{2}$O
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận