Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN 12 Cánh diều chủ đề 3: Làm chủ bản thân và sống có trách nhiệm (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm HĐTN 12 Cánh diều chủ đề 3: Làm chủ bản thân và sống có trách nhiệm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ý nào dưới đây nói không đúng về mạng xã hội?

  • A. Giúp chúng ta mở rộng được quan hệ bạn bè, kết thân được với nhiều người trên thế giới.
  • B. Giúp chúng ta được mở mang kiến thức.
  • C. Mạng xã hội là ảo nên quan hệ bạn bè trên mạng cũng là ảo.
  • D. Chia sẻ những khoảnh khắc hàng ngày cho người thân và bạn bè.

Câu 2: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu cân đối thu chi, trên cơ sở đó thực hiện được mục tiêu tiết kiệm.
  • B. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân.
  • C. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai.
  • D. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có biện pháp bảo vệ tài chính của cá nhân. 

Câu 3: Đâu là đặc điểm của dư luận xã hội?

  • A. Mang lại cảm xúc tích cực.
  • B. Có tính lan truyền và mức độ lan truyền phụ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng của nhóm xã hội.
  • C. Bạn bè xã hội trên mạng chỉ là ảo.
  • D. Thể hiện rõ sự phản đối với một vấn đề nào đó.

Câu 4: Mạng xã hội góp phần

  • A. dễ dàng chia sẻ tình cảm.
  • B. mang lại vẻ đẹp cho tình yêu gia đình.
  • C. mở rộng mối quan hệ và giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế.
  • D. giảm thiểu gặp mặt trực tiếp.

Câu 5: Việc làm đầu tiên khi lập bảng kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Xác định tình hình tài chính hiện tại.
  • B. Xác định mục tiêu và thời hạn của kế hoạch tài chính cá nhân.
  • C. Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân cụ thể.
  • D. Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân, quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra.  

Câu 6: Đâu không phải là biểu hiện sự trung thực của pháp luật trong đời sống?

  • A. Nhận thức và hành dộng theo lẽ phải.
  • B. Tôn trọng sự thất, sẵn sàng làm chứng cho sự thật, không bao che việc làm sai trái.
  • C. Không gian dối trong lời nói và hành động.
  • D. Có ý thức làm tròn bổn phẩn với người thân và gia đình.

Câu 7: Đâu không phải là biểu hiện tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống?

  • A. Dám nhận lỗi và sửa lỗi với việc mà mình vi phạm.
  • B. Không làm những việc trái với nội quy, quy định của pháp luật.
  • C. Chủ động, tự giác khi thực hiện nội quy, quy định.
  • D. Tích cực tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện theo nội quy, quy định.

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải thể hiện sự trung thực?

  • A. Luôn tôn trọng sự thật và lẽ phải.
  • B. Khách quan trong đánh giá người khác.
  • C. Thống nhất lời nói và hành động.
  • D. Viện cớ, bao biện né tránh lỗi lầm.

Câu 9: Tinh thần trách nhiệm của pháp luật trong đời sống là

  • A. Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân.
  • B. Không tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động cộng đồng.
  • C. Chưa làm tròn bổn phận với người thân và gia đình.
  • D. Dám nhận lỗi và sửa lỗi với việc mà mình vi phạm.

Câu 10: Dấu hiệu của người sống  tuân thủ theo quy định là gì?

  • A. Bộc lộ tính vị kỉ của bản thân, luôn đề cao cái tôi trước tập thể.
  • B. Đề cao khả năng của mình và nhận trách nhiệm lớn lao, cao cả về mình.
  • C. Bộc lộ tính chủ quan, quyết định theo lý trí cá nhân để phục vụ cho lợi ích của bản thân.
  • D. Có năng lực làm chủ mọi hành vi nhận thức của mình theo khuôn khổ, mà không chịu chi phối từ bất kể một cá thể nào bên ngoài.

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tinh thần trách nhiệm?

  • A. Biết lập kế hoạch thực hiện công việc.
  • B. Luôn tôn trọng sự thật và lẽ phải.
  • C. Dũng cảm nhận lỗi, khuyết điểm của bản thân.
  • D. Không tuân thủ những nội quy và pháp luật.

Câu 12: Theo em, học sinh có trách nhiệm gì với gia đình?

  • A. Sống và làm việc theo đúng quy định của pháp luật.
  • B. Phấn đấu trở thành học sinh giỏi, trò ngoan, người con hiếu thảo.
  • C. Hoàn thành công việc được giao và không né tránh, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
  • D. Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không làm việc gì ảnh hưởng xấu đến mọi người xung quanh.

Câu 13: Do đặt ra kế hoạch có một khoản tiền 200 000 đồng để thực hiện chuyến đi chơi cuối tuần cùng các bạn trong lớp nên D dự định sẽ nghỉ học hai buổi để phụ giúp việc bán hàng cho bác B đầu ngõ để lấy tiền công. Theo em, B nên làm gì?

  • A. cân đối lại việc chi tiêu của bản thân.
  • B. nghỉ học hai buổi để phụ giúp việc bán hàng cho bác B.
  • C. không thực hiện chuyến đi chơi cuối tuần nữa.
  • D. lấy tiền của bố mẹ để đi chơi.

Câu 14: Trong các loại kế hoạch tài chính cá nhân, loại kế hoạch nào là cơ sở để thực hiện các kế hoạch tài chính cá nhân còn lại?

  • A. kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
  • B. kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
  • C. kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
  • D. kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn và dài hạn.

Câu 15: Ý nghĩa của việc mua sắm vừa đủ là?

  • A. hạn chế chi tiêu quá đà, dẫn đến lãng phí (ví dụ: đồ ăn, nước uống,...).
  • B. xác định được số tiền bản thân được phép sử dụng trong khoảng thời gian cụ thể, từ đó lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
  • C. tăng thời gian sử dụng đồ dùng, thiết bị, không phải thay mới quá nhiều lần gây tốn kém.
  • D. giảm thiểu chi phí điện nước hằng tháng.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác