Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 Cánh diều bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 Cánh diều bài 23: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thuận lợi chủ yếu của vùng Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp với quy mô lớn

  • A. Khí hậu thuận lợi.
  • B. Đất đỏ ba dan màu mỡ.
  • C. Thuỷ văn phát triển.
  • D. Giao thông thuận lợi.

Câu 2: Cà phê được trồng nhiều ở 3 tỉnh

  • A. Đắk Lắk, Kom Tum, Gia Lai.
  • B. Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông.
  • C. Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Nông.
  • D. Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng.

Câu 3: Lãnh thổ Tây Nguyên gồm bao nhiêu tỉnh

  • A. 4.
  • B. 5.
  • C. 6.
  • D. 7.

Câu 4: Khu vực Tây Nguyên không giáp với vùng nào sau đây

  • A. Đông Nam Bộ.
  • B. Đồng bằng sông Cửu Long.
  • C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
  • D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Tây Nguyên có thế mạnh phát triển thuỷ điện là do

  • A. Có nhiều sông lớn.
  • B. Sông có nhiều phụ lưu.
  • C. Sông có hai mùa rõ rệt.
  • D. Sông chảy nhiều hướng.

Câu 6: Cây trồng chính của khu vực Tây Nguyên là

  • A. Cây ăn quả.
  • B. Cây công nghiệp hàng năm.
  • C. Cây lương thực.
  • D. Cây công nghiệp lâu năm.

Câu 7: Khu vực kinh tế của khẩu nào sau đây thuộc Tây Nguyên

  • A. Bờ y.
  • B. Lào Cai.
  • C. Móng Cái.
  • D. Trà Lĩnh.

Câu 8: Tây Nguyên là vùng

  • A. Có độ che phủ rừng thấp.
  • B. Giàu tài nguyên khoáng sản.
  • C. Có tiềm năng thuỷ điện lớn.
  • D. Có mùa đông lạnh.

Câu 9: Khu vực Tây Nguyên thuộc kiểu khí hậu nào

  • A. Nhiệt đới.
  • B. Nhiệt đới gió mùa.
  • C. Cận xích đạo.
  • D. Xích đạo.

Câu 10: Độ che phủ rừng  của Tây Nguyên đạt

  • A. 45.3 %.
  • B. 45.4 %.
  • C. 46.5 %.
  • D. 46.3 %.

Câu 11: Loại khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất khu vực Tây Nguyên

  • A. Đồng.
  • B. Chì.
  • C. Kẽm.
  • D. Bô – xít.

Câu 12: Di sản nào của Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • A. Ca Trù.
  • B. Nhã nhạc cung đình Huế.
  • C. Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.
  • D. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

Câu 13: Hai tỉnh trồng nhiều cao su nhất khu vực Tây Nguyên 

  • A. Gia Lai, Lâm Đồng.
  • B. Đắk Lắk, Kom Tum.
  • C. Gia Lai, Đắk Lắk.
  • D. Lâm Đồng, Kon Tum

Câu 14: Cây trồng đứng thứ 2 cả nước về diện tích ở Tây Nguyên

  • A. Điều.
  • B. Sầu riêng.
  • C. Cà phê.
  • D. Bơ.

Câu 15: Để khai thác rừng một cách hiệu quả mà vẫn bảo vệ rừng Tây Nguyên đã có chính sách

  • A. Giao rừng đến hộ gia đình.
  • B. Đóng cửa rừng.
  • C. Tăng cường kiểm lâm.
  • D. Phá rừng đầu nguồn.

Câu 16: Việc xây dựng nhiều bậc thuỷ điện trên sông ở vùng Tây Nguyên có ý nghĩa nào

  • A. Bảo vệ môi trường không khí.
  • B. Điều tiết dòng chảy, tiết kiệm nguồn nước.
  • C. Chống biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
  • D. Chống ô nhiễm môi trường.

Câu 17: Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên cần

  • A. Bảo về rừng.
  • B. Khai thác hết các thế mạnh.
  • C. Tập trung khai thác Bô – xít.
  • D. Phát triển nhà máy thuỷ điện.

Câu 18: Ở Tây Nguyên có thể trồng các loại cây của vùng cận nhiệt thuận lợi nhờ có

  • A. Đất ba dan màu mỡ.
  • B. Có một mùa đông nhiệt độ thấp.
  • C. Khu vực địa hình trên 1000m, có khí hậu mát mẻ.
  • D. Phân hoá mùa rõ rệt.

Câu 19: Một trong những vấn đề đáng lo ngại để phát triển rừng ở Tây Nguyên là

  • A. Đất rừng bị thu hẹp.
  • B. Công tác trồng rừng gặp nhiều khó khăn.
  • C. Nạn khai thác rừng bừa bãi, phá rừng và cháy thường xuyên xảy ra.
  • D. Rừng quốc gia bị thu hẹp.

Câu 20: Phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên có ý nghĩa đặc biệt

  • A. Bảo vệ sinh thái, hạn chế thiên tai.
  • B. Phát triển nguồn nhân lực.
  • C. Nâng cao chất lượng rừng.
  • D. Tăng thu nhập cho người dân.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác