Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 11 cánh diều bài 25 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 11 bài 25 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Dân tộc nào sau đây đông nhất ở Trung quốc?

  • A. Hán.
  • B. Choang.
  • C. Duy Ngô Nhĩ.
  • D. Tạng.

Câu 2: Trung Quốc giáp với bao nhiêu quốc gia?

  • A. 12.
  • B. 13. 
  • C. 14. 
  • D. 15.  

Câu 3: Địa hình chủ yếu của miền Tây Trung Quốc là

  • A. Núi, sơn nguyên cao đồ sộ xen lẫn bồn địa và cao nguyên. 
  • B. Núi và đồng bằng châu thổ.
  • C. Núi, cao nguyên xen bồn địa.
  • D. Đồng bằng và đồi núi thấp.  

Câu 4: Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc?

  • A. Việt Nam.       
  • B. Lào.
  • C. Mi-an-ma.       
  • D.Thái Lan.

Câu 5: Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là

  • A. Núi cao và hoang mạc.
  • B. Núi thấp và đồng bằng.
  • C. Đồng bằng và hoang mạc.
  • D. Núi thấp và hoang mạc.

Câu 6: Trung Quốc nằm ở khu vực nào của châu Á?

  • A. Đông Á.
  • B. Nam Á.
  • C. Đông Nam Á.
  • D. Tây Nam Á.

Câu 7: Hai đặc khu hành chính nằm ven biển của Trung Quốc là

  • A. Hồng Công và Thượng Hải.
  • B. Hồng Công và Ma Cao.
  • C. Hồng Công và Quảng Châu.
  • D. Ma Cao và Thượng Hải.

Câu 8: Phía đông Trung Quốc giáp với đại dương nào sau đây ?

  • A. Đại Tây Dương.
  • B. Ấn Độ Dương.
  • C. Thái Bình Dương.
  • D. Bắc Băng Dương.

Câu 9: Rừng và đồng cỏ phân bố chủ yếu ở miền nào sau đây của Trung Quốc?

  • A. Đông.
  • B. Tây.
  • C. Nam.
  • D. Bắc.

Câu 10: Miền Tây của Trung Quốc có kiểu khí hậu nào sau đây?

  • A. Ôn đới hải dương.
  • B. Cận xích đạo.
  • C. Cận nhiệt đới.
  • D. Ôn đới lục địa.

Câu 11: Loại khoáng sản nào sau đây nổi tiếng ở Miền Đông Trung Quốc?

  • A. Kim Loại đen.
  • B. Kim Loại màu.
  • C. Quặng bôxit.
  • D. Sa khoáng.

Câu 12: Các đồng bằng ở miền Đông Trung Quốc theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là:

  • A. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
  • B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
  • C. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.
  • D. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Bắc, Hoa Trung.

Câu 13:  Đồng bằng nào chịu nhiều lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc?

  • A. Đông Bắc.       
  • B. Hoa Bắc.
  • C. Hoa Trung.       
  • D.Hoa Nam.

Câu 14: Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc?

  • A. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
  • B. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
  • C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa.
  • D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa.

Câu 15:  Khoáng sản nổi tiếng ở miền Đông Trung Quốc là

  • A. Dầu mỏ và khí tự nhiên.
  • B. Quặng sắt và than đá.
  • C. Than đá và khí tự nhiên.
  • D. Các khoáng sản kim loại màu.

Câu 16: Đồng bằng nào của Trung Quốc chịu ảnh hưởng mạnh nhất của lũ lụt?

  • A.Đông Bắc
  • B. Hoa Trung
  • C. Hoa Nam
  • D. Hoa Bắc

Câu 17: Diện tích của Trung Quốc lớn thứ tư trên thế giới sau các quốc gia nào?

  • A. Nga, Canada, Hoa Kỳ.
  • B. Nga, Brazil, Hoa Kỳ.
  • C. Nga, Canada, Ấn Độ.
  • D. Nga, Brazil, Ấn Độ.

Câu 18:  Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho tỉ suất gia tăng tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm?

  • A. Chính sách dân số rất triệt để.
  • B. Chính sách chuyển cư.
  • C. Già hóa dân số.
  • D. Tỉ suất tử thô ngày càng tăng

Câu 19: Miền Tây Trung Quốc hình thành các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn là do

  • A. Ảnh hưởng của núi ở phía đông.
  • B. Có diện tích quá lớn.
  • C. Khí hậu ôn đới hải dương ít mưa.
  • D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.

Câu 20: Tác dộng tích cực của dân số Trung Quốc hiện nay đôi với nền kinh tế là

  • A. nhờ dân số đông số người tài giỏi nhiều, cung cấp lao động trí tuệ cho nền kinh tế.
  • B. lao động rẻ là diều kiện để hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh, dân số dông thị trường tiêu thụ lớn.
  • c. dân số đông số người lao đông nhiều, làm tăng sản lượng của các ngành kinh tế.
  • D. dân số đông là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế phục vụ dân sinh phát triển.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác