Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 11 cánh diều bài 23 Kinh tế Nhật Bản

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 11 bài 23 Kinh tế Nhật Bản - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phân bố các vùng, các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản tập trung nhất ở đảo

  • A. Hôn-su        
  • B. Hô-cai-đô
  • C. Kiu-xiu       
  • D. Xi-cô-cư

Câu 2:  Năm 2020, GDP Nhật Bản là?

  • A. 5040,1 tỉ USD.    
  • B. 5030,1 tỉ USD.  
  • C. 5020,1 tỉ USD.  
  • D. 5010,1 tỉ USD. 

Câu 3: Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế NHẬT BẢN là do

  • A. Nhật Bản ưu tiên phát triển thương mại, tài chính.
  • B. Nhật Bản tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp.
  • C. Diện tích đất nông nghiệp quá ít.
  • D. Nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp có lợi thế hơn sản xuất.

Câu 4: Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh vì

  • A. Đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng.
  • B. Sản xuất thâm canh có chi phí cao.
  • C. Sản xuất thâm canh mang lại nhiều lợi nhuận mà chi phí lại thấp.
  • D. Nhật Bản thiếu lao động, sản xuất thâm canh sẽ sử dụng ít lao động hơn quảng canh.

Câu 5: Cây trồng chính của Nhật Bản là

  • A. Lúa mì.       
  • B. Chè.
  • C. Lúa gạo.       
  • D. Thuốc lá.

Câu 6:  Vật nuôi chính của Nhật Bản là

  • A. Trâu, cừu, ngựa.       
  • B.Bò, dê, lợn.
  • C. Trâu, bò, lợn.       
  • D.Bò, lợn, gà.

Câu 7:  Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì

  • A. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
  • B. Ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
  • C. Nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
  • D. Ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.

Câu 8: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hôn-su?

  • A. Diện tích rộng nhất, số dân đông nhất.
  • B. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
  • C. Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.
  • D. Các trung tâm công nghiệp rất lớn tập trung ở phần phía nam.

Câu 9: Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Kiu-xiu là

  • A. Phát triển mạnh khai thác than và luyện thép.
  • B. Phát triển mạnh khai thác quặng đồng và luyện kim màu.
  • C. Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.
  • D. Có thành phố lớn là Ô-xa-ca và Cô-bê.

Câu 10: Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng

  • A. Hôn-su.       
  • B.Kiu-xiu.
  • C. Xi-cô-cư.       
  • D. Hô-cai-đô.

Câu 11: Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt là

  • A. Hôn-su.       
  • B. Kiu-xiu.
  • C. Xi-cô-cư.       
  • D.Hô-cai-đô.

Câu 12: Các trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản tập trung chủ yếu trên đảo

  • A. Hôn-su.
  • B. Hô-cai-đô.
  • C. Xi-cô-cư.
  • D. Kiu-xiu.

Câu 13: Hoạt động đánh bắt hải sản ở Nhật Bản phát triển rộng khắp là do

  • A. nguồn lao động dồi dào
  • B. kĩ thuật đánh bắt hiện đại
  • C. người dân có truyền thống đánh bắt lâu đời
  • D. vùng biển rộng lớn, trữ lượng dồi dào

Câu 14: Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do

  • A. Có nguồn lao động dồi dào.
  • B. Hạn chế sử dụng nhiều nguyên liệu, lợi nhuận cao.
  • C. Không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.
  • D. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 15:  Đảo nào sau đây của Nhật Bản có ít nhất các trung tâm công nghiệp?

  • A. Hôn-su.       
  • B.Hô-cai-đô.
  • C. Xi-cô-cư.       
  • D.Kiu-xiu

Câu 16: Công nghiệp của Nhật Bản tập trung chủ yếu ở phía nam đảo Hôn-su, ven Thái Bình Dương vì

  • A. Ở đây có khí hậu lạnh, dễ bảo quản sản phẩm.
  • B. Tiện cho việc nhập nguyên liệu và trao đổi sản phẩm với các nước.
  • C. Tập trung nguồn khoáng sản dồi dào.
  • D. Thuận lợi cho việc trao đổi sản phẩm với các nước châu Á đất liền.

Câu 17: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do

  • A. Vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
  • B. Công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
  • C. Số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
  • D. Ngành đánh bắt hải sản phát triển.

Câu 19: Hoạt động đánh bắt thủy sản của Nhật phát triển mạnh là do

  • A. bờ biển khúc khủy, nhiều vũng vịnh
  • B. vùng biển nhiệt đới rộng lớn
  • C. có ngư trường cá lớn ngoài khơi phía đông Tôkiô
  • D. người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt

Câu 19: Vùng nuôi bò nổi tiếng của Nhật Bản là

  • A. Ôxaca
  • B. Kiôtô
  • C. Côchi
  • D. Côbê

Câu 20: Đâu là trung tâm công nghiệp chế tạo lớn tại Nhật Bản? 

  • A. I – cô – ha – ma.      
  • B. Na – gôi – a.    
  • C. Na – ga – xa – ki.   
  • D. Cô – chi.      

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác