Trắc nghiệm công dân 8 bài 16:Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm giáo dục công dân 8 bài 16:Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?
- A. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên.
B. Thửa đất do mình đứng tên.
- C. Xe máy do mình đứng tên đăng kí.
- D. Căn hộ do mình đứng tên.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của công dân?
a. Mượn và làm mất tài sản của người khác nhưng không chịu bồi thương.
b. Nhặt được của rơi nhưng không trả lại cho người mất.
c. Lừa đảo để chiếm đoạt tài sản của người khác.
d. Trả nợ đúng hạn và đầy đủ.
e. Tự ý sử dụng tài sản của người khác khi chưa có sự đồng ý của chủ sở hữu.
g. Lấy trộm tài sản của tập thể.
h. Lấy tài sản của người này bán cho người khác.
A. a, b, c, e, g, h.
- B. c, d, e, g, h.
- C. b, c, d, e, h.
- D. a, b, c, d, e, g.
Câu 3: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyền
- A. Chiếm đoạt.
- B. Chiếm dụng.
- C. Định đoạt.
D. Chiếm hữu.
Câu 4: Quyền sử dụng tài sản là quyền
- A.Nhà nước có trách nhiệm
B.Quyền sở hữu tài sản
- C.Quyền định đoạt tài sản
- D.Công dân có quyền sở hữu
Câu 5: Để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân, Nhà nước cần thực hiện các biện pháp nào sau đây?
a. Quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật về quyền sở hữ tài sản của công dân.
b. Quy định các tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân.
c. Đăng kí quyền sở hữu tài sản cho công dân.
d. Quản lí, trông coi mọi tài sản thuộc sở hữu của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.
e. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân.
g. Quy định trách nhiệm và cách thức bồi thường dân sự đối với những hành vi gây thiệt hại, mất mát do vay, mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác.
h, Xử lí theo quy định của pháp luật đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân.
i, Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
- A. b, c, e, d, g, h, i.
- B. a, b, c, d, g, h, i.
C. a, b, e, g, h, i.
D. a, b, c, e, g, h, i.
Câu 6: Quyền mua, bán cho hoặc tặng thuộc quyền:
A.Quyền định đoạt tài sản
- B.Nhà nước có trách nhiệm
- C.Công dân có quyền sở hữu
- D.quyền sở hữu tài sản
Câu 7: Lựa chọn đáp án đúng nhất về các quyền sở hữu tài sản của công dân?
- A. Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền chiếm hữu và sử dụng tài sản của mình.
- B. Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền chiếm hữu và định đoạt tài sản của mình.
- C. Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền sử dụng và định đoạt tài sản của mình.
D. Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền chiếm hữu và sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình.
Câu 8: Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào ?
- A. Quyền chiếm hữu tài sản của mình
- B. Quyền sử dụng và định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
- D. Quyền bán tài sản của mình cho người khác
Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, cho tặng, để lại thừa kế, phá huỷ, vứt bỏ,... được gọi là quyền
- A. Chuyển nhượng.
B. Định đoạt.
- C. Nắm giữ, quản lí.
- D. Thừa kế.
Câu10: Để bảo vệ tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, mỗi công dân cần phải thực hiện các biện pháp nào sau đây?
a. Nắm vững các quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản của công dân.
b. Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.
c. Cất giấu tài sản ở nơi thật khó phát hiện.
d. Chủ động có các biện pháp bảo vệ, quản lí tài sản của bản thân.
e. Đề nghị các cơ quan pháp luật can thiệp kịp thời khi người khác xâm phạm tài sản của mình.
g. Mua bảo hiểm cho một số tài sản như tài, thuyền, ôtô, xe máy,....
h. Đăng kí quyền sở hữu đối với các tài sản có giá trị.
i. Tuyệt đối không cho người khác thuê, vay, mượn tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
- A. c, d, e, g, h.
- B. a, b, c, d, e.
C. a, b, e, g, h.
- D. b, c, d, e, f.
Câu 11: Chiếm hữu bao gồm ?
- A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
- B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
- C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A,B.
Câu 12: Để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân, Nhà nước cần thực hiện các biện pháp nào sau đây ?
a. Quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật về quyền sở hữ tài sản của công dân
b. Quy định các tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân
c. Đăng kí quyền sở hữu tài sản cho công dân
d. Quản lí, trông coi mọi tài sản thuộc sở hữu của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp
e. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân
g. Quy định trách nhiệm và cách thức bồi thường dân sự đối với những hành vi gây thiệt hại, mất mát do vay, mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác
h, Xử lí theo quy định của pháp luật đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản của công dân
i, Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác
- A. a, b, e, g, h, i
- B. b, c, e, d, g, h, i
C. a, b, c, e, g, h, i
- D. a, b, c, d, g, h, i
Câu 13: Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, công dân phải có nghĩa vị nào sau đây?
a. Tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
b. Tôn trọng quyền sở hữu của tổ chức, của tập thể, của Nhà nước.
c. Bảo vệ và trực tiếp quản lí, sử dụng.
d. Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm xử lí theo pháp luật.
e. Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn cho chủ sở hữu.
g. Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu.
h. Nếu gây thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
i. Trong quá trình mượn, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.
A. a, b, d, e, g, h, i.
- B. b, c, d, e, g, h, i.
- C. a, b, c, d, e, h, i.
- D. a, b, c, d, g, h, i.
Câu 14: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó được gọi là quyền
- A. Khai thác.
- B. Chiếm hữu.
C. Sử dụng.
- D. Chiếm dụng.
Câu 15: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?
A. Quyền định đoạt.
- B. Quyền khai thác.
- C. Quyền chiếm hữu.
- D. Quyền tranh chấp.
Câu 16: Những trường hợp nào sau đây vi phạm quyền sở hữu tài sản của công dân?
a. Lấn hiếm đất thuộc quyền sử dụng của người khác để xây nhà.
b. Mượn xe máy của bạn đem đi bán.
c. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu trả nhà cho chủ sở hữu.
d. Phát hiện cổ vật quý hiếm trong vườn nhà, đem nộp cho chính quyền.
e. Vay tiền của người khác mà không có khản năng trả nợ.
g. Sử dụng các phần mềm công nghệ thông tin mà không xin phép.
h. Hái rau, quả trong vườn nhà người khác mà không xin phép.
i. Cha mẹ cho con ngôi nhà do mình đứng tên.
- A. b, c, d, e, h, i.
B. a, b, c, e, g, h.
- C. c, d, e, g, h, i.
- D. a, b, c, d, e, g.
Câu 17: Công dân có quyền sở hữu đối với những loại tài sản nào sau đây?
a. Những thu nhập hợp pháp do mình làm ra.
b. Những tài sản của cá nhân do làm ăn phi pháp mà có.
c. Của cải do mình để dành.
d. Nhà ở, căn hộ.
e, Các cổ vật có giá trị văn hoá - lịch sử do cá nhân phát hiện.
g. Tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất.
h. Phần vốn, tài sản trong doanh nghiệp do cá nhân hoặc tổ chức đầu tư.
i. Tiền bạc, của cải do cá nhân vô tình nhặt được.
- A. a, b, c, e, i.
- B. b, d, g, h, i.
- C. c, d, e, g, h, i.
D. a, c, d, g, h.
Câu 18: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
- B. Quyền định đoạt.
- C. Quyền chiếm hữu.
- D. Quyền tranh chấp.
Bình luận