Tóm tắt kiến thức ngữ văn 6 cánh diều bài: Thực hành tiếng việt trang 97
Tổng hợp kiến thức trọng tâm ngữ văn 6 cánh diều bài: Thực hành tiếng việt trang 97 . Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
- Sử dụng từ ngữ trong văn bản cần lưu ý:
+ Phù hợp với đề tài của văn bản (về văn hóa, giáo dục hoặc thể thao, kinh tế, môi trường,…);
+ Phù hợp với tính chất của loại văn bản (văn bản hành chính phải sử dụng từ ngữ trang trọng; thư từ sử dụng từ ngữ thân mật, phù hợp với quan hệ giữa người viết và người đọc; văn bản giải trí sử dụng từ ngữ vui tươi, giàu hình ảnh;…);
+ Phù hợp với bạn đọc (người già hay trẻ; người hâm mộ thể thao hay người quan tâm đến các vấn đề xã hội;…).
II. GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1:
- Các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm nhạc ở bài viết Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng: nhạc sĩ, sáng tác, nhạc phẩm, bài hát, bản hợp xướng, dàn dựng thu thanh, truyền đi, quân nhạc, thổi kèn, cất lên qua làn sóng, ca từ, giai điệu.
- Sự phù hợp của các từ ngữ trên đây đối với đề tài, tính chất, bạn đọc của văn bản:
+ Sự phù hợp với đề tài của văn bản: Văn bản trên đây nói về đề tài âm nhạc nên việc sử dụng nhiều từ ngữ trong lĩnh vực âm nhạc hoàn toàn phù hợp với đề tài của văn bản.
+ Sự phù hợp với tính chất của văn bản: Văn bản trên đây có tính chất giải trí nên việc sử dụng nhiều từ ngữ trong lĩnh vực âm nhạc (thuộc lĩnh vực giải trí) hoàn toàn phù hợp với tính chất của văn bản.
+ Sự phù hợp với bạn đọc của văn bản: Văn bản trên đây hướng tới bạn đọc là những người yêu âm nhạc, yêu thích bài hát Như có Bác trong vợ đại thăng (của nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Tuyên) nên việc sử dụng nhiều từ ngữ vg lĩnh vực âm nhạc (giúp độc giả hiệu thêm sự ra đời của bài hát) cũng phù hợp với bạn đọc của văn bản.
Bài tập 2:
- Những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực bóng đá: bóng đá nam, ng đá nữ, câu thủ, cầu thủ trẻ, đội tuyển, giải đấu lớn, đội hình, sơ đồ chiến thuật, kết nối, "lặp ráp”, găn bó với nhau, phòng ngự, tấn công, đối thủ, “không ; đồng đội trên sân, huấn luyện viên, sự chỉ đạo, dẫn dắt, cổ động viên, thi đấu, vô địch, đăng quang, "thông trị”.
- Chỉ ra sự phù hợp:
+ Sự phù hợp đề tài của văn bản: Văn bản trên nói về - tài thể thao (bóng đá) nên việc sử dụng nhiều từ ngữ về lĩnh vực bóng đá hoàn in phù hợp với đề tài này.
+ Sự phù hợp với tính chất của văn bản: Văn bản trên uộc loại văn bản giải trí nên việc sử dụng nhiều từ ngữ trong lĩnh vực bóng đá ruộc lĩnh vực giải trí) là hoàn toàn phù hợp. Ngoài ra, việc sử dụng từ ngữ một ch tự do, phóng khoáng (các từ ngữ trong dấu ngoặc kép với ý nghĩa đặc biệt như: hống trị”, “không ngán”, “lắp ráp”) cũng rất phù hợp với tính chất của văn bản ính giải trí, vui tươi).
+ Sự phù hợp với bạn đọc: Việc sử dụng nhiều từ ngữ 2 lĩnh vực bóng đá như trên đây trong văn bản hoàn toàn phù hợp với bạn đọc là hững người yêu thể thao (bóng đá), hiểu biết về bóng đá, khơi dậy ở họ tình yêu và niềm tự hào đối với bóng đá Việt Nam.
Bài tập 3:
a. Trạng ngữ câu mở đầu: một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát.
- Lí do: Đây là loại văn bản thuật lại sự kiện theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả nên không cần nêu đích xác ngày tháng ở trạng ngữ thời gian như trong loại văn bản trình bày các sự kiện lịch sử. tiếng cộng cả cuộc đời.
b. Trạng ngữ của câu 2: trong hai tiếng cộng cả cuộc đời.
- Nội dung của trạng ngữ được giải thích ở những câu tiếp theo: Theo tác giả, sở dĩ bài hát được hoàn thành trong hai tiếng cộng cả cuộc đời vì tác giả đã được sống trong những ngày gian khổ, luôn nuôi khát vọng giải phóng dân tộc và thấu hiểu: Để có được chiến thắng, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt.
- Sự giải thích của tác giả giúp ta hiểu rõ bối cảnh ra đời của bài hát:
+ Bài hát được hoàn thành rất nhanh (trong hai tiếng) vì nó đã được chuẩn bị (được nghiền ngẫm, thai nghén) rất lâu: Bài hát được hoàn thành rất lâu: trong cả cuộc đời tác giả, một cuộc đời luôn gắn bó với nhân dân, luôn đổi theo cuộc kháng chiến đầy hi sinh gian khổ, luôn nuôi khát vọng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Bài tập 4
HS thực hành viết đoạn văn.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận