Tóm tắt kiến thức lịch sử 11 chân trời bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

Tổng hợp kiến thức trọng tâm lịch sử 11 chân trời bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. TIỀN ĐỀ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN

TIỀN ĐỀ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN

Hoạt động cá nhân

Về kinh tế

Về chính trị

Về xã hội

Về tư tưởng

- Nêu biểu hiện sự phát triển kinh tế theo hướng TBCN ở Tây Âu và Bắc Mĩ. 

- Lấy 1 ví dụ minh hoạ về sự phát triển kinh tế theo hướng TBCN của các nước Tây Âu và Bắc Mĩ.

- Nêu biểu hiện thể hiện sự chuyên chế của chế độ phong kiến. Cho ví dụ minh hoạ.

- Yêu cầu gì đặt ra đối với các nuớc Tây Âu, Bắc Mĩ?

- Sự phát triển kinh tế đã làm xã hội Tây Âu và Bắc Mĩ thay đổi như thế nào? 

- Lấy 1 ví dụ minh hoạ về tình cảnh các giai cấp trong xã hội Tây Âu và Bắc Mĩ tiêu biểu.

- Nêu tiền đề về tư tưởng của giai cấp tư sản.

- Trình bài vai trò của của tư tưởng Khai sáng đối với cách mạng tư sản Pháp.

II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIAI CẤP LÃNH ĐẠO, ĐỘNG LỰC CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN

- Mục tiêu, nhiệm vụ:

+ Mục tiêu:

  • Mục tiêu chung: 
  • Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.
  • Gạt bỏ trở ngại trên con đường xác lập, phát triển chủ nghĩa tư bản.

+ Mục tiêu cụ thể:

  • Kinh tế: thúc đẩy kinh tế hàng hóa, sản xuất tập trung, cải tiến kĩ thuật. 
  • Chính trị: xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước dân chủ tư sản, quản lý đất nước bằng pháp luật. 

+ Nhiệm vụ:

  • Nhiệm vụ dân tộc: 
    • Giành độc lập dân tộc.
    • Xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, thống nhất thị trường dân tộc.
    • Hình thành quốc gia dân tộc.
  • Nhiệm vụ dân chủ:
    • Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến.
    • Xác lập nền dân chủ tư sản.

- Giai cấp lãnh đạo: 

+ Giai cấp tư sản: lực lượng mới, có tư tưởng tiến bộ, có thế lực trong xã hội.

+ Giai cấp vô sản: cách mạng nước Nga đầu thế kỉ XX. 

- Động lực: Giai cấp, tầng lớp đối lập với chế độ phong kiến (nông dân, công nhân, bình dân thành thị,…), là lực lượng chính tham gia cách mạng tư sản.

III. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN

a. Kết quả của cuộc cách mạng tư sản

- Lật đổ, xoá bỏ được tàn dư của chế độ phong kiến, giải phóng dân tộc

- Thiết lập quan hệ sản xuất mới, xây dựng nhà nước pháp quyền.

b. Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản

- Đặt dấu mốc cho chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời, thúc đẩy kinh tế tư bản phát triển vượt bậc.

- Góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á – Phi – Mỹ La-tinh.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản, kiến thức trọng tâm lịch sử chân trời bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản, nội dung chính bài Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác