Soạn văn 6 VNEN bài 30: Ôn tập về dấu câu

Ôn tập về dấu câu- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 6 tập 2 trang 103. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.

A, Hoạt động khởi động

Đọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện nói lên điều gì?

Trả lời:

=> Thông điệp gửi đến bạn đọc đó chính là nên hiểu được dấu câu có vai trò quan trọng để ta biểu đạt những điều muốn nói, muốn viết, chúng ta cần phải biết cách đặt dấu câu sao cho đúng, và hợp lí 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

B. Hoạt động luyện tập

1. Ôn tập dấu câu( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)

a. Đặt các dấu chấm(...),  dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy:

1. Ôi thôi, chú mày ơi() Chú  mày có lớn mà chẳng có khôn.

2. Con có nhận ra con không ()

3. Cá  ơi, giúp tôi với  thương tôi với

4. Giờ chớm hè cây cối um tùm cả làng thơm

b. Cách dùng các dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt?

(1) Tôi phải bảo:

- Được rồi chúng mình cứ nói thẳng thừng ra nào

(...) Rồi với điệu bộ khinh tỉnh tôi mắng:

-(...) Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.

(2) AFP  đưa tin theo cách  ỡm ờ :” Họ  là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy”(!?)

c. So sánh cách sử dụng dấu câu trong những cặp câu dưới đây và cho biết cách sử dụng dấu câu trong câu nào là hợp lý

(1) -Nơi đây vừa có nét hoang sơ ,bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ

-Nơi đây vừa có nét hoang sơ bí hiểm. Lại  vừa rất thanh thoát lại giàu chất thơ.

(2) -”Đệ nhất kì quan Phong Nha”  nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Có thể tới đây Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.

-Đệ nhất kì quan Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền Tty Quảng Bình,  có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường

d. Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây có đúng không? Nếu không hãy sửa lại cho đúng.

Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và  không hiểu vì sao tôi không thể thân với mèo như trước kia được nữa? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi rất run lên!

e. Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp

  • Xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha Quê Tôi
  • Động Phong Nha thật đúng là” đệ nhất kỳ quan”  của nước ta
  • Động Phong Nha có tất giữ bao điều huyền bí thú vị hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết

g. Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào đúng không? Vì sao?

  • Bạn đã đến thăm Động Phong Nha chưa?
  • Chưa? Thế còn bạn đã đến chưa?
  • Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy?

2. Rút  kinh nghiệm bài tập làm văn miêu tả sáng tạo

3. Luyện tập về từ loại và các phép tu từ tiếng Việt

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu: Trích Dế Mèn Phiêu Lưu Ký, Tô Hoài

a. Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2  ví dụ cho mỗi loại: cụm danh từ, từ cụm động từ, từ cụm tính từ.

Từ loại

Ví dụ

Danh từ

 

Động từ

 

Tính từ

 

Số từ

 

Lượng từ

 

Chỉ từ

 

Phó từ

 

 

b.  Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2  ví dụ cho mỗi loại: cụm danh từ, từ cụm động từ, từ cụm tính từ.

c. Tìm  trong  đoạn văn trên 1-2  ví dụ cho phép tu từ( nếu) theo bảng sau

Phép tu từ

Ví dụ

So sánh

 

Nhân hóa

 

Ẩn dụ

 

Hoán dụ

 

C. Hoạt động vận dụng.

1. Chỉ ra sự khác nhau về Sắc thái ý nghĩa của mỗi câu trong từng cặp dưới đây:

a.

  • Mẹ đã về.
  • Mẹ đã về!

b.

  • Đến bao giờ mẹ mới được gặp con?
  • Đến bao giờ mẹ mới được gặp con!

2. Đặt dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi vào những vị trí thích hợp trong những chỗ có dấu ngoặc đơn ở  đoạn văn dưới đây:

Về, sao tôi nhớ những cây bàng dọc đường. Đặc biệt,  tôi đã quan sát một cây(...) Một cây bàng cuối đông, cao to, thân vạm vỡ, lá  son đỏ của mùa thu thơ mộng nay đã xịt lại một màu gỉ sắt(...) Nhưng kia kìa,  bỗng đâu một trận gió rét thốc thốc tới (..)Tức thì khối lá ào ào xao động, cây bàng buông xuống một loạt lá sạm đen, lá bay trong gió, có lá bay vèo(...)  một trận gió nữa thấp tới (...) cây bàng lại trút lá,  say sưa(..) Cành  của nó nhẹ bớt đi, trở lên cao hơn(..) Bấy  giờ tôi mới nhìn kỹ:  thì ra ở cành trụi nhất đã nó  những chút mầm xanh rồi. Câybàng (...) Có  phải nuôi là hình ảnh của những cuộc đấu tranh mới, cũ (...) Có  phải nuôi dạy cho ta một bài học về cuộc chiến đấu để giành lấy mùa xuân (...)

3. Viết một đoạn văn(5-7 dòng)  miêu tả một nhân vật mà em yêu thích, trong đó có sử dụng các dấu chấm hỏi dấu chấm than.

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng.

Đọc lại một văn bản truyện, kí đã đọc ở kì II và nhận xét về các sử dụng từ loại (danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ); các cumh từ( cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) của tác giả. Tự rút ra bài học cho bản thân về cách sử dụng từ.

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 30 Ôn tập về dấu câu, Ôn tập về dấu câu trang 103, bài Ôn tập về dấu câu sách ngữ văn vnen 6, giải ngữ văn 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo