Lý thuyết trọng tâm toán 10 kết nối bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức bài 18 Phương trình quy về phương trình bậc hai. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

BÀI 18. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

1. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG $\sqrt{ax^{2}+bx+c}$=$\sqrt{dx^{2}+ex+f}$

HĐ1.

a) $\sqrt{x^{2}-3x+2}$=$\sqrt{-x^{2}-2x+2}$

x$^{2}$-3x+2=-x$^{2}$-2x+2

2x$^{2}$-x=0

<=> x(2x-1)=0

<=> x=0 hoặc x=$\frac{1}{2}$

b) Thử nghiệm ta thấy các giá trị x tìm được ở câu a đều thoả mãn.

Các bước giải phương trình

Để giải phương trình $\sqrt{ax^{2}+bx+c}$=$\sqrt{dx^{2}+ex+f}$, ta thực hiện như sau: 

- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;

- Thử lại các giá trị x tìm được ở trên có thoả mãn phương trình đã cho hay không và kết luận nghiệm.

Ví dụ 1 (SGK – tr.25)

Luyện tập 1:

a)

$\sqrt{3x^{2}-6x+1}$=$\sqrt{-2x^{2}-9x+1}$

3x$^{2}$-6x+1=-2x$^{2}$-9x+1

5x$^{2}$+3x=0

⇔x(5x+3)=0

<=> x=0 (TM) hoặc x=-$\frac{3}{5}$ (TM)

Vậy S={-$\frac{3}{5}$;0}

b) $\sqrt{2x^{2}-3x-5}$=$\sqrt{x^{2}-7}$

2x$^{2}$-3x-5=x$^{2}$-7

x$^{2}$-3x+2=0

⇔(x-2)(x-1)=0

x=2(L) hoặc x=1 (L)

Vậy phương trình vô nghiệm

2. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG $\sqrt{ax^{2}+bx+c}$=dx+e

HĐ2.

a) $\sqrt{26x^{2}-63x+38}$=5x-6

⇔26x$^{2}$-63x+38=25x$^{2}$-60x+36

x$^{2}$-3x+2=0

⇔(x-2)(x-1)=0

x=2 hoặc x=1

b) Thử nghiệm ta thấy chỉ có giá trị x=2 là thoả mãn.

Các bước giải phương trình

Để giải phương trình $\sqrt{ax^{2}+bx+c}$=dx+e, ta thực hiện như sau: 

- Bình phương hai vế và giải phương trình nhận được;

- Thử lại các giá trị x tìm được ở trên có thoả mãn phương trình đã cho hay không và kết luận nghiệm.

Ví dụ 2 (SGK – tr.26)

Luyện tập 2:

a)

$\sqrt{2x^{2}+x+3}$=1-x

2x$^{2}$+x+3=x$^{2}$-2x+1

x$^{2}$+3x+2=0

⇔(x+2)(x+1)=0

x=-2(TM) hoặc x=-1 (TM)

Vậy S={-2;-1}

b)$\sqrt{3x^{2}-13x+14}$=x-3

3x$^{2}$-13x+14=x2-6x+9

⇔2x$^{2}$-7x+5=0

⇔(2x-5)(x-1)=0

x=25(L) hoặc x=1 (L)

Vậy phương trình vô nghiệm

Vận dụng:

Vận dụng:

Ta mô tả bài toán như Hình 6.20:

+ Trạm hải đăng ở vị trí A

+ Bến Bính ở vị trí B

+ Thôn Hoành ở vị trí C

Giả sử bác Việt chèo thuyền cập bến ở vị trí M và ta đặt BM=x (km) (x>0). Để hai người không phải chờ nhau thì thời gian chèo thuyền bằng thời gian kéo xe nên ta có phương trình:

$\frac{\sqrt{x^{2}+16}}{4}$=$\frac{9,25-x}{5}$

⇔5$\sqrt{x^{2}+16}$=37-4x

⇔25x$^{2}$+400

=1369-296x+16x$^{2}$

⇔9x$^{2}$+296x-969=0

<=> x=3(TM) hoặc x=-3239(L)

Vậy vị trí 2 người hẹn gặp cách bến Bính 3 km.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 10 KNTT bài 18 Phương trình quy về phương trình bậc hai, kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức bài 18 Phương trình quy về phương trình bậc hai, Ôn tập toán 10 kết nối bài 18 Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bình luận

Giải bài tập những môn khác