Lý thuyết trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn
Tổng hợp kiến thức trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 10: Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CON
Hoạt động 1:
Có thể chia bài toán trên thành các bài toán con sau:
1) Tính diện tích một tam giác khi biết số đo ba cạnh.
2) Tìm diện tích lớn nhất trong 3 diện tích tìm được.
Kết luận:
Chương trình con là một đoạn câu lệnh thực hiện một việc nào đó được đặt tên.
Ví dụ:
II. KHAI BÁO VÀ GỌI THỰC HIỆN MỘT HÀM TRONG PYTHON
Trong đó:
+ Tên hàm phải theo quy tắc đặt tên trong Python.
+ Theo sau tên hàm có thể có hoặc không có các tham số.
+ Phần thân hàm (gồm các lệnh mô tả hàm) phải viết lùi vào theo quy định của Python.
III. CHUYỂN DỮ LIỆU CHO HÀM THỰC HIỆN
Hoạt động 2:
1
Kết quả:
2.
Kết quả:
b) Vì 2 giá trị 5, 4 đã được gán vào hàm thông qua 2 tham số a, b.
Kết luận:
Trong cùng một chương trình có thể gọi sử dụng hàm có thâm số theo hai cách:
Cách 1: Gọi hàm với các giá trị cụ thể.
Cách 2: Gọi hàm với giá trị tham số truyền vào.
Ví dụ 1, 2 (SGK -tr88).
IV. LỜI GỌI HÀM
Một hàm có thể trả về một giá trị qua tên của nó nếu có lệnh:
return <Giá_trị> trước khi ra khỏi hàm.
V. CÁC HÀM ĐƯỢC XÂY DỰNG SẴN.
Hai cách thông dụng để kết nối hàm và thư viện:
Cách 1: Dùng import
Cách 2: Dùng from <tên thư viện> import <tên hàm>
Ví dụ:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận