Lý thuyết trọng tâm sinh học 10 chân trời bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

Tổng hợp kiến thức trọng tâm sinh học 10 chân trời bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG ƠR VI SINH VẬT

CH1 - tr 119 SGK.

- Khi nuôi cấy vi khuẩn Ecoli ở môi trường nước thịt ở nhiệt độ 370C: 

+ Cứ sau 20 phút thì tế bào vi khuẩn phân chia một lần. 

+ Tăng gấp đôi sau mỗi lần phân chia.

Thế hệ 

0

1

2

n

Số lượng tế bào

1

(20)

2

(21)

4

(22)

..

Nn

(28)

=> Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật: Sinh trưởng ở vi sinh vật là sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể vi sinh vật.

Trả lời: 

+ Từ khi sinh ra cho đến trước khi bước vào phân chia, vi khuẩn có sự gia tăng về kích thước và khối lượng. 

CH2 trang 119, SGK.

Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ nên rất khó để nhận ra sự thay đổi về kích thước và khối lượng. Do đó, sinh trưởng ở vi sinh vật cần được xem xét trên phạm vi quần thể. 

Luyện tập trang 119, SGK. 

Tham khảo file đính kèm phía dưới hoạt động.

II. VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT

- Có 2 hình thức nuôi cấy vi khuẩn: nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục. 

+ Nuôi cấy không liên tục: là quá trình nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình nuôi cấy 

+ Nuôi cấy liên tục: là quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương ứng. 

CH3. Trình bày đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục ở bảng đính kèm phía dưới hoạt động. 

CH4. 

- Vẽ hình: như dưới 

CH4.

- Giải thích: Trong nuôi cấy liên tục, quần thể vi khuẩn không xảy ra pha suy vong vì chất dinh dưỡng được cung cấp liên tục và đồng thời lấy đi các sản phẩm nuôi cấy. 

=> Kiến thức trọng tâm: 

+ Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng và suy vong. 

+ Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng.

III. MỘT SỐ HÌNH THỨC SINH SẢN Ở VI SINH VẬT 

*Vòng chuyên gia, HS hoàn thành bảng đính kèm phía dưới hoạt động.

*Vòng mảnh ghép. 

Trả lời:

CH5 - tr 122 SGK.

Phân biệt các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực:

- Vi sinh vật nhân sơ: 

+ Sinh sản vô tính: Phân đôi bằng trực phân, tạo bào tử.

- Vi sinh vật nhân thực: 

+ Sinh sản vô tính: Nảy chồi bằng quá trình nguyên phân, tạo bào tử. 

+ Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp.

CH6 - tr 122 SGK.

Trong chu kì của nấm sợi, có sự xen ké thế hệ giữa giai đoạn đơn bội và lưỡng bội, giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG Ở VI SINH VẬT

Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật bằng sơ đồ tư duy. 

Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật bằng sơ đồ tư duy.

LT2.

- Các chất sát khuẩn thường được dùng trong gia đình và trường học: Cồn iốt, êtanol, formaldehyde 2%, thuốc kháng sinh, oxy già, thuốc tím…

- Xà phòng không phải chất diệt khuẩn, chúng chỉ có tác dụng rửa trôi vi khuẩn trên bề mặt da và các đồ vật.

LT3. Các ví dụ về việc sử dụng các yếu tố vật lí để tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật trong bảo quản thức ăn: 

- Đun sôi.

- Tạo ph thấp 

- Tạo môi trường ưu trương. 

- Phơi nắng. 

- Phơi, sấy khô.

V. Ý NGHĨA CỦA KHÁNG SINH VÀ TÁC HẠI CỦA VIỆC LẠM DỤNG THUỐC KHÁNG SINH

- Kháng sinh là: những hợp chất hữu cơ do vi sinh vật (xạ khuẩn, nấm…) tổng hợp có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế các vi sinh vật khác.

CH8. Ý nghĩa của việc sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh:

+ Tiêu diệt hoặc ức chế sinh vật gây bệnh cho con người và động vật. 

+ Tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật trên bề mặt các vật thể, phòng tránh gây bệnh cho người và động vật. 

- Cơ chế diệt khuẩn của kháng sinh:

+ Tấn công lớp cấu trúc bảo vệ vi khuẩn (vỏ nhầy, vách tế bào).

+ Ngăn chặn khả năng sinh sản của vi khuẩn. 

+ Ngăn chặn sản xuất protein ở vi khuẩn.

- Việc người dân tự ý đi mua thuốc kháng dinh về điều trị bệnh cho người và gia súc sẽ:

+ Gây ra hiện tượng nhờn kháng sinh và các tác dụng phụ. 

+ Về sau khi cần sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh sẽ không còn tác dụng nữa.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật, kiến thức trọng tâm sinh học 10 chân trời bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật, nội dung chính bài Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác