Lý thuyết trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời bài 9: Đoạn mạch nối tiếp

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo bài 9: Đoạn mạch nối tiếp. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 9: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 

A - MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm.

- Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp.

- Nêu được (không yêu cầu thành lập) công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp.

- Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản.

- Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp trong một số trường hợp đơn giản.

B - NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 

- Đoạn mạch nối tiếp là đoạn mạch điện gồm các thiết bị điện được mắc liên tiếp nhau

- Sơ đồ đoạn mạch điện gồm hai đèn mắc nối tiếp 

BÀI 9: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 

II. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 

- Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau cho mọi điểm: 

BÀI 9: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 

III. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 

- Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương của đoạn mạch được tính theo công thức:

BÀI 9: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Khoa học tự nhiên 9 CTST bài 9: Đoạn mạch nối tiếp, kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo bài 9: Đoạn mạch nối tiếp, Ôn tập Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo bài 9: Đoạn mạch nối tiếp

Bình luận

Giải bài tập những môn khác