Lý thuyết trọng tâm khoa học tự nhiên 7 kết nối bài 13: Độ to và độ cao của âm
Tổng hợp kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức bài 13: Độ to và độ cao của âm. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. ĐỘ TO VÀ BIÊN ĐỘ CỦA SÓNG ÂM
1. Biên độ dao động của nguồn âm, sóng âm
Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí ban đầu (cân bằng) đến vị trí xa nhất của đầu thước.
2. Độ to của âm
Sóng âm có biên độ càng lớn thì nghe thấy âm càng nhỏ (và ngược lại).
II. ĐỘ CAO VÀ TẦN SỐ CỦA SÓNG ÂM
1. Tần số
- Số dao động vật thực hiện được trong một giây gọi là tần số héc
- Kí hiệu : Hz
- Tần số âm mà tai ta có thể nghe được khoảng từ 20Hz đến 20 000 Hz
- Tần số của một số nốt nhạc : si (494 Hz) ; đô (523 Hz) ; rê (587 Hz) ; mi (629 Hz) ; fa (698 Hz) ; son (784 Hz) ; la (880 Hz).
2. Độ cao của âm
- Khi nghe âm, ta thấy co âm cao (bổng), âm thấp (trầm)
- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn
- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ
=> Sóng âm có tần số càng lớn thì âm phát ra càng cao (và ngược lại)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức khoa học tự nhiên 7 KNTT bài 13: Độ to và độ cao của âm, kiến thức trọng tâm KHTN 7 kết nối bài Độ to và độ cao của âm
Bình luận