Giải SBT Địa lí 11 cánh diều Bài 5 Một số vấn đề về an ninh toàn cầu

Hướng dẫn giải Bài 5 Một số vấn đề về an ninh toàn cầu SBT Địa lí 11 cánh diều. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Vấn đề nào sau đây thuộc về an ninh truyền thống?

A. An ninh lương thực.            

B. Xung đột về sắc tộc.

C. Xung đột vũ trang.               

D. An ninh năng lượng.

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng với nguyên nhân gây ra khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới?

A. Bùng nổ dân số.                             

B. Tăng trưởng kinh tế.

C. Thiên tai, dịch bệnh.            

D. Các cuộc xung đột vũ trang.

Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với giải pháp để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng trên thế giới?

A. Tăng cường đối thoại, hợp tác.

B. Giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

C. Phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới.

D. Đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng.

Câu 4: Nội dung nào sau đây thuộc quan niệm về an ninh nguồn nước?

A. Sự bảo đảm về số lượng, chất lượng nước để phục vụ con người và môi trường.

B. Nguồn nước trên nhiều hệ thống sông bị ô nhiễm, cạn kiệt, gây thiếu nước sạch.

C. Xung đột tài nguyên nước giữa các quốc gia ở nhiều lưu vực sông đang gia tăng.

D. Mỗi quốc gia đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi, công nghệ xử lí nước.

Câu 5: Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để thể hiện giải pháp giải quyết một số vấn đề an ninh toàn cầu.

Cột A

 

Cột B

1. Đảm bảo an ninh lương thực

A. Mỗi cá nhân, tổ chức cần có trách nhiệm đẩy mạnh sử dụng tiết kiệm năng lượng.

2. Đảm bảo an ninh năng lượng

B. Tăng cường sản xuất lương thực, tăng năng suất và hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững

3. Đảm bảo an ninh nguồn nước

C. Mỗi cá nhân có ý thức, trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn nước tiết kiệm.

4. Đảm bảo an ninh mạng

D. Phối hợp chặt chẽ trong việc chống khủng bố an ninh mạng xuyên quốc gia.

Câu 6: Cho các ý sau:

A. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.

B. Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.

C. Đói nghèo; phân biệt chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo; xung đột vũ trang; biến đổi khí hậu;...

D. Loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.

E. Hạn chế các xung đột, phát triển kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung.

G. Tăng cường đối thoại trong giải quyết mâu thuẫn, xung đột.

H. Tham gia tích cực vào lực lượng giữ gìn hoà bình của Liên hợp quốc.

I. Tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm nâng cao vai trò của các tổ chức quốc tế.

Sắp xếp các ý trên vào bảng sau để thể hiện quan niệm về hoà bình, các nhân tố đe doạ đến hoà bình, quan niệm về bảo vệ hoà bình, ý nghĩa của bảo vệ hoà bình và một số giải pháp bảo vệ hoà bình.

Hòa bình

Quan niệm

 

Các nhân tố đe dọa hòa bình

 

Bảo vệ hòa bình

Quan niệm

 

Ý nghĩa

 

Một số giải pháp

 

Câu 7: Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở ghi

 

An ninh lương thực

An ninh năng lượng

Quan niệm

 

 

Biểu hiện

 

 

Giải pháp

 

 

Câu 8: Cho bảng số liệu sau:

Bảng 5.3. Cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới năm 2020

(Đơn vị: %)

Loại năng lượng

Tỉ trọng

Loại năng lượng

Tỉ trọng

Than đá

27,2

Thủy điện

6,8

Dầu mỏ

31,2

Năng lượng hạt nhân

4,3

Khí tự nhiên

24,7

Năng lượng khác

5,8

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới năm 2020

b) Rút ra nhận xét

Câu 9: Thu thập tư liệu và viết đoạn văn ngắn kêu gọi mọi người bảo vệ hòa bình.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải sbt Địa lí 11 cánh diều, giải sbt Địa lí 11 cánh diều bài 1, giải sbt Địa lí 11 Bài 5 Một số vấn đề về an ninh toàn cầu, giải sbt Địa lí 11 Bài 5 Một số vấn đề về an ninh toàn cầu

Bình luận

Giải bài tập những môn khác