Giải ngắn gọn Lịch sử 11 cánh diều bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

Giải siêu ngắn bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam sách lịch sử và địa lý 11 cánh diều. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM.

a) Vị trí địa chiến lược của Việt Nam

CH: Nêu vị trí địa chiến lược của Việt Nam. 

b) Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

CH: Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. 

2. MỘT SỐ CUỘC KHÁNG CHIẾN THẮNG LỢI TIÊU BIỂU.

a) Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

CH: Quan sát hình 7.1 (SGK trang 44), trình bày nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938. 

b) Kháng chiến chống quân xâm lược Tống

CH1: Quan sát bảng 7.2 và hình 7.3 (SGK trang 45) , trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 do Lê Hoàn lãnh đạo. Theo em, Lê Hoàn đã vận dụng những kinh nghiệm nào từ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền ?  

CH2: Quan sát bảng 7.3 và hình 7.4 (SGK trang 45, 46), trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý (1075-1077). Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt.

c) Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

CH1: Quan sát các bảng 7.4, 7.5 (SGK trang 47, 48) và các hình 7.5, 7.6, 7.8 (SGK trang 48, 49), trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.

CH2: Từ thắng lợi của các cuộc kháng c hiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, em có suy nghĩa gì về những nhân tố góp phần tạo nên hào khí Đông A thời Trần ? 

e) Cuộc kháng chiến chống quân Thanh năm 1789

CH1: Trình bày nét chính về diễn biến và ý nghĩa hai cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (năm 1785) và quân Thanh (năm 1789) của nhà Tây Sơn. 

d) Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm năm 1785

CH: Dựa vào thông tin và tư liệu, trình bày nội dung chính của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)

CH2: Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh.

g) Nguyên nhân thắng lợi

CH: Giải thích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (thế kỉ X-XIX). Các cuộc chiến trnah này đã để lại những bài học kinh nghiệm quý giá nào cho kho tàng nghệ thuật quân sự của Đại Việt?

3. MỘT SỐ CUỘC KHÁNG CHIẾN KHÔNG THÀNH CÔNG.

a) Kháng chiến chống quân Triệu

CH: Giải thích nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong kháng chiến chống quân Triệu. 

b) Kháng chiến chống quân Minh

CH: Vẽ sơ đồ tư duy nội dung chính của cuộc kháng chiến chống quân Minh thời Hồ Qúy Ly (năm 1407).

c, Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nửa sau thế kỉ XIX.

CH: Trình bày nội dung chính của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỉ XIX

d, Nguyên nhân không thành công.

CH: Hoàn thành bảng tóm tắt nội dung chính của các cuộc kháng chiến không thành công của dân tộc Việt Nam từ cuối thế kỉ II TCN đến cuối thế kỉ XIX theo mẫu: 

A table with text and images

Description automatically generated with medium confidence

LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG

Luyện tập

CH1: Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. 

CH2: Vẽ sơ đồ tư duy các cuộc  kháng chiến thắng lợi trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Theo em, điểm tương đồng giữa các cuộc kháng chiến thắng lợi là gì ? 

Vận dụng

CH1: Từ những nguyên nhân thành công và thất bại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, hãy chọn và phân tích một bài học kinh nghiệm vẫn còn phát huy giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 

CH2: Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một anh hùng dân tộc trong  lịch sử chống ngoại xâm (trước năm 1945).

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác