Giải bài 12 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Giải bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)- Sách lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thức nhất (năm 1075)

Câu 1. Em hãy chỉ ra nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075).

Trả lời:

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075): thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", chủ động tấn công thay vì ngồi yên đợi giặc.

  • Là một chủ trương độc đáo, sáng tạo.
  • Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược => Mục đích chính đáng, rõ ràng.
  • Thắng lợi này là đòn phủ đầu mạnh mẽ, làm quân Tống rơi vào thể hoang mang, bị động.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077)

a) Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt? Việc xây dựng phòng tuyến như vậy đã thể hiện điều gì?

b1) Khai thác tư liệu 3, nêu nhận xét của em về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt.

b2) Trình bày ý nghĩa của chiến thắng trên sông Như Nguyệt.

Luyện tập - Vận dụng

Câu 1. Hãy chỉ ra những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075-1077).

Câu 2. Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến được thể hiện như thế nào?

Câu 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Trình bày những nguyên nhân khiến các cuộc tiến công vượt sông Như Nguyệt của quân Tống đều bị quân ta đẩy lùi?

Câu hỏi 2: Lý Thường Kiệt đã thực hiện chiến thuật “tiến công trước để tự vệ” trong cuộc kháng chiến chống Tống như thế nào?

Câu hỏi 3: Chiến thuật “công tâm” được Lý Thường Kiệt sử dụng như thế nào trong kháng chiến chống Tống?

Câu hỏi 4: So sánh cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất và lần thứ hai bằng cách lập bảng so sánh.

Câu hỏi 5: Trình bày khái quát âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk lịch sử và địa lí 7 sách mới, giải địa lí 7 kết nối, giải địa lí 7 KNTT bài 12, giải bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác