Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 CTST: Đề tham khảo số 5

Đề tham khảo số 5 giữa kì 2 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

            PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: 

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2:            

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Ngữ Văn 6             

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………   Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

Phần I: Đọc hiểu (3,5 điểm)

Đọc đoạn trích sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi:

“Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà được lưu hành khá rộng rãi và thống nhất trong nhân dân cũng như trong các tập sách sưu tầm, tuyển chọn ca dao. Cả bài vẻn vẹn có bốn câu, lời lẽ rất giản dị, dễ hiểu, tưởng chừng ai cũng hiểu như nhau, chẳng ó chuyện gì phải bàn cãi, phân tích nữa. Thế nhưng thực tế đã có ít nhất hai cách hiểu khác nhau rõ rệt, cả hai cách đều có cơ sở và lí do để tồn tại. Cách hiểu thứ nhất nhấn mạnh vào nỗi “nhớ quê nhà” và coi chủ đề chính của bài ca dao là tình cảm quê hương đất nước. Cách hiểu thứ hai, nhấn mạnh vào nỗi “nhớ ai” ở hai câu cuối và coi chủ đề chính của bài ca dao là tình yêu đôi lứa.”

(Trích Ngữ văn 6, Tập một, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục, tr. 46 - 47)

Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả của văn bản đó?

Câu 2. (1 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên.

Câu 3. (0,5 điểm) Dấu ngoặc kép là gì?

 

 

 

Câu 4. (0,5 điểm) Chỉ ra những từ được đặt trong dấu ngoặc kép trong đoạn trích.

Câu 5. (1 điểm) Trong hai cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà, em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?

Phần II: Tạo lập văn bản (6,5 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Em suy nghĩ như thế nào về quan điểm: Đại học không phải là con đường tất yếu dẫn đến thành công, nó chỉ là con đường mòn được nhiều người đi mà thôi. (Trình bày trong khoảng 5 – 7 dòng).

Câu 2. (4,5 điểm) Viết bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm.

BÀI LÀM

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

TRƯỜNG THCS ........ 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II

NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: NGỮ VĂN 6

 

Phần I: Đọc hiểu (3,5 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

1

- Đoạn trích thuộc văn bản “Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”.

- Tác giả: Hoàng Tiến Tựu.

0,25

 

0,25

2

Nội dung của đoạn trích: nêu vấn đề về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà có hai cách hiểu (cách hiểu thứ nhất cho rằng chủ đề của bài ca dao là tình cảm quê hương đất nước, cách hiểu thứ hai cho rằng chủ đề của bài ca dao là tình yêu đôi lứa).

1,0

3

Dấu ngoặc kép hay thường được gọi bằng cái tên khác là dấu trích dẫn. Dấu câu này được tạo nên bởi hai dấu ngoặc đơn liền kề nhau. Dấu ngoặc kép sẽ được đặt ở đầu và cuối câu trích dẫn.

0,5

4

Những từ được đặt trong dấu ngoặc kép trong đoạn trích:

- “nhớ quê nhà”

- “nhớ ai”

 

0,25

0,25

5

HS trả lời theo sở thích của bản thân, có giải thích phù hợp.

1,0

Phần II: Tạo lập văn bản (6,5 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

1

- Đảm bảo hình thức một đoạn văn.

- Diễn đạt mạch lạc, có sáng tạo.

- Đảm bảo nội dung: 

+ Chỉ ra được tư duy giáo dục đã hằn nếp lâu nay: phải học đại học.

+ Khẳng định vai trò của học đại học: “không phải là con đường tất yếu” nhưng cũng là tiền đề quan trọng dẫn tới thành công.

0,5

0,25

1,25

2

- Hình thức:

+ Đảm bảo hình thức một bài văn, đảm bảo quy tắc chính tả.

+ Diễn đạt mạch lạc, có sáng tạo.

- Nội dung:

+ Mở bài: giới thiệu được tác giả - tác phẩm: Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông.

+ Thân bài: cảm xúc về bài thơ trên hai phương diện:

  • Nội dung:

  • Cảnh hai cha con đi dạo trên biển

  • Cuộc trò chuyện giữa hai cha con

  • Ước mơ của con gợi nhắc ước mơ của cha ngày còn nhỏ

  • Nghệ thuật:

  • Hình ảnh thơ độc đáo, từ ngữ chắt lọc, tái hiện, lời thơ giản dị, tác giả đã khéo léo xây dựng ngôn ngữ đối thoại mang tính thẩm mĩ cao.

  • Nhịp thơ trầm lắng, bay bổng, thể hiện được tình cảm ca con thiết tha, sâu lắng.

+ Kết bài: Cảm nghĩ về ý nghĩa của bài thơ.

 

0,75

0,25

 

0,5

 

 

 

0,5

0,5

0,5

 

0,5

 

 

0,5

 

0,5

 


 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC: 2021-2022

     

        CẤP ĐỘ 

Tên

chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

     

VẬN DỤNG CAO

CỘNG

“Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà

- Nêu được tên văn bản và tác giả.

- Nêu được nội dung của đoạn trích.

- Nêu được cách hiểu yêu thích về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà và giải thích.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

Số câu : 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 2,0

Tỉ lệ: 20%

  

Tiếng Việt

- Nêu được khái niệm dấu ngoặc kép.

- Nhận diện được các từ láy có trong đoạn trích.

 

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 1,0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

  

Tập làm văn

  

- Viết được đoạn văn  trình bày suy nghĩ về quan điểm: Đại học không phải là con đường tất yếu dẫn đến thành công…

- Viết được bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Những cánh buồm.

Bài viết có tính sáng tạo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 6,5

Tỉ lệ: 65%

  

Số câu: 2

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Số câu: +

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ: 5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2

1,0đ

10%

3

2,5đ

25%

2

6,0đ

60%

+

0,5đ

5%

7

10

100%

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 5, đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 CTST, đề thi Ngữ văn 6 giữa kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 5

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo