Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 CTST: Đề tham khảo số 1
Đề tham khảo số 1 cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1:
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Ngữ Văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Phần I: Đọc hiểu (3,5 điểm)
Đọc đoạn trích sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi:
“[…] Chiều lỡ buổi (khoảng 4 giờ chiều) thì ong bay ra họp đàn trước đõ, và tôi hay ra xem, nhiều khi bị ong đốt nhưng mê xem không thôi. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tạnh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy. Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống. Và bầy ong thì vù vù không thôi. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. Nếu ong “trại” vào buổi trưa thì thường thường chú tôi biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên không, thế là cả bầy ong mệt lử phải đậu lại ở một cây nào đó hay trở về đõ. Ong đậu lại trên cây, chú tôi hay người khác lại trèo lên bắt mang về đõ cũ hoặc cho vào một đõ mới. Nhưng đôi khi ong trại buổi chiều lỡ buổi, vào lúc chú tôi phải ra đồng cày tra (cày ải).”
(Trích Ngữ văn 6, Tập một, Kết nối tri thức với cuộc sống, NXB Giáo dục, tr. 117 – 118)
|
Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả của văn bản đó?
Câu 2. (0,5 điểm) Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết ong trại là gì?
Câu 3. (0,5 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Nhất là những lúc cả nhà đi vắng thì tôi buồn đến nỗi khóc một mình, nghe lòng bị ép lại, như trời hạ thấp xuống”?
Câu 4. (1 điểm) Cụm danh từ là gì?
Câu 5. (1 điểm) Tìm cụm danh từ và xác định danh từ trung tâm trong các câu sau:
a. Buồn lắm, cái buồn xa côi vắng tạnh của chiều quê, của không gian mà tôi cảm nghe từ buổi ấy.
b. Buồn nhất là mấy lần ong “trại”, nghĩa là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa.
Phần II: Tạo lập văn bản (6,5 điểm)
Em hãy kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa.
|
BÀI LÀM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
|
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ I
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần I: Đọc hiểu (3,5 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||
1 | Đoạn trích thuộc văn bản Thương nhớ bầy ong của Huy Cận. | 0,5 | ||||||
2 | Ong trại là một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. | 0,5 | ||||||
3 | Biện pháp được sử dụng: so sánh. | 0,5 | ||||||
4 | Cụm danh từ là cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một danh từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm. Cụm danh từ có thể đóng vai trò chủ ngữ hoặc vị ngữ. | 1,0 | ||||||
5 |
|
0,5
0,5 |
Phần II: Tạo lập văn bản (6,5 điểm)
Nội dung | Điểm |
- Hình thức: + Đảm bảo hình thức một bài văn, đảm bảo quy tắc chính tả. + Diễn đạt mạch lạc, có sáng tạo. - Nội dung: + Mở bài: giới thiệu được truyện cổ tích sẽ kể lại. + Thân bài: giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Trình bày những sự việc đã xảy ra trong câu chuyện theo trình tự thời gian.
+ Kết bài: nêu cảm nghĩ về truyện vừa kể. |
1,5 0,5
1,0 2,5
1,0 |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU | VẬN DỤNG
| VẬN DỤNG CAO | CỘNG |
Thương nhớ bầy ong | - Nêu được tên văn bản và tác giả. | - Giải thích được ong trại là gì. |
|
Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | |
Số câu : 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | ||||
Tiếng Việt | - Nêu được biện pháp so sánh được sử dụng trong câu trích dẫn. - Nêu được khái niệm cụm danh từ. | - Nhận diện được cụm danh từ, danh từ trung tâm trong các câu. |
|
Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% | |
Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% | Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | ||||
Tập làm văn | - Viết được bài văn kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa. | Bài viết có tính sáng tạo. |
Số câu: 1 Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65% | ||
Số câu: 1 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60% | Số câu: + Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | ||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ | 3 2,0đ 20% | 2 1,5đ 15% | 1 6,0đ 60% | + 0,5đ 5% | 6 10 100% |
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 1, đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 CTST, đề thi Ngữ văn 6 cuối kì 1 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 1
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận