Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10 CD: Đề tham khảo số 2

Trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10 CD: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: HÓA 10 – CÁNH DIỀU

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu × 0,25 = 7 điểm)

1) Mức độ Nhận biết

Câu 1: Đối tượng nào sau đây là đối tượng nghiên cứu của hóa học?

A. Sự giãn nở của Vũ trụ.                                                                  B. Sự phát triển của loài Nấm.

C. Chất và sự biến đổi về chất.                       D. Tác dụng của thuốc với cơ thể người.

Câu 2: Cho các phương pháp: lý thuyết, thực hành, vẽ hình họa, mỹ thuật. Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để học tập hóa học?

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 3: Ngành nào sau đây không liên quan đến hóa học?

A. Mĩ phẩm.                B. Năng lượng.           C. Dược phẩm.            D. Vũ trụ.

Câu 4: Trong nguyên tử có chứa những loại hạt nào?

A. proton, neutron.                                         B. electron, neutron.    

C. electron, proton.                                         D. proton, neutron, electron.

Câu 5: Hạt nào sau đây không mang điện tích?

A. Proton.                   B. Hạt nhân.                C. Electron.                 D. Neutron.

Câu 6: Khối lượng của một electron bằng

A. 0,00055 amu.         B. 0,1 amu.                 C. 1 amu.                    D. 0,0055 amu.

Câu 7: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử không có cùng

A. số electron.             B. số proton.               C. số khổi.                   D. số hiệu nguyên tử.

Câu 8: Số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố hóa học bằng giá trị nào sau đây?

A. Số hạt proton.         B. Số khối.                  C. Tổng (p + n + e).    D. Số hạt neutron.

Câu 9: Đồng vị là những nguyên tử có

A. cùng số proton, khác số khối.                    B. cùng số neutron, khác số khối.

C. cùng số khối.                                             D. cùng số proton, cùng số neutron.

Câu 10: Theo mô hình hiện đại, quỹ đạo chuyển động của các electron xung quanh hạt nhân có dạng hình gì?

A. Hình e-lip.              B. Hình tròn.               C. Hình vuông.           D. Không xác định.

Câu 11: AO nào có dạng hình số tám nổi theo phương nằm ngang?

A. AO px.                    B. AO pz.                    C. AO s.                      D. AO py.

Câu 12: Lớp L có mấy phân lớp?

A. 1.                            B. 2.                            C. 5.                            D. 7.

Câu 13: Số electron tối đa trong lớp L là bao nhiêu?

A. 2.                            B. 8.                            C. 18.                          D. 32.

Câu 14: Phân lớp nào sau đây kí hiệu sai?

A. 1p.                          B. 3s.                          C. 3d.                          D. 2p.

Câu 15: Phản ứng hạt nhân là phản ứng xảy ra có sự biến đổi ở

A. lớp vỏ electron.       B. trong hạt nhân.       C. trong nguyên tử.     D. trong neutron.

Câu 16: Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng

A. số proton.               B. số lớp electron.       C. số electron hóa trị.  D. số hiệu nguyên tử.

2) Mức độ Thông hiểu

Câu 17: Cho biết, khối lượng của một neutron bằng 1 amu, của một electron bằng 0,00055 amu. Tỉ lệ về khối lượng giữa hạt proton và hạt electron có giá trị bằng khoảng

A. 181,8.                     B. 1818.                      C. 18,18.                     D. 1,818.

Câu 18: Kích thước nguyên tử so với kích thước hạt nhân bằng khoảng bao nhiêu lần?

A. 109 lần.                   B. 107 lần.                   C. 103-104 lần.             D. 104-105 lần.

Câu 19: Một nguyên tử có chứa 4 electron ở lớp vỏ. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử này là

A. 8.                            B. 9.                            C. 16.                          D. 4.

Tech12h

Câu 22: Electron chuyển từ lớp xa hạt nhân đến lớp gần hạt nhân thì sẽ 

A. thu năng lượng.                                          B. giải phóng năng lượng.

C. không thay đổi năng lượng.                       D. vừa thu vừa giải phóng năng lượng.

Câu 23: Theo mô hình hiện đại, orbital p có hình số tám nổi với hai phần (còn gọi là hai thùy) giống hệt nhau. Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy là khoảng bao nhiêu phần trăm?

A. 0%.                         B. 100%.                     C. khoảng 90%.          D. khoảng 50%.

Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử Nitrogen (Z = 7)?

A. 1s22s32p2.               B. 1s32s22p2.               C. 1s22s12p4.               D. 1s22s22p3.

Tech12h

Câu 28: Nguyên tử X có chứa 11 proton trong hạt nhân. X thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

A. IA.                          B. IIA.                        C. IIIA.                       D. IVA.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

3) Mức độ Vận dụng

Câu 29: (1 điểm)

Cho nguyên tử Oxygen (Z = 7).

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của oxygen.

b) Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của oxygen theo dạng orbital.

c) Cho biết oxygen là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?

Câu 30: (1 điểm)

Cho nguyên tử Sodium (Z = 11).

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của sodium.

b) Xác định vị trí của sodium trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm).

Tech12h

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 10 Cánh diều, trọn bộ đề thi Hóa học 10 Cánh diều, Đề thi giữa kì 1 Hóa học 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác