Đề thi giữa kì 1 Địa lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 4

Trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Địa lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 4 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

ĐỊA LÍ 10  KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Tech12h

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. Địa lí giúp các em có được những hiểu biết cơ bản về: 

A. khoa học địa lí. 

B. khoa học xã hội.  

C. khoa học vũ trụ.  

D. khoa học tự nhiên. 

Câu 2. Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta dùng phương pháp:  

A. kí hiệu. 

B. nền chất lượng.  

C. chấm điểm.  

D. bản đồ - biểu đồ.  

Câu 3. Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với: 

A. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thông tin.  

B. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu. 

C. bản đồ, lược đồ, số học, bảng số liệu.  

D. bản đồ, Atlat, sơ đồm bảng số liệu.  

Câu 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ thường được dùng để thể hiện: 

A. tính chất của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.  

B. chất lượng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.  

C. giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.  

D. động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.  

Câu 5. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiện: 

A. các đối tượng địa lí trên bản đồ.  

B. bản chú giải của một bản đồ.  

C. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến.  

D. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế.  

Câu 6. Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp sau:  

A. Vỏ đại dương, lớp Man – ti, nhân Trái Đất.  

B. Vỏ Trái Đất, lớp Man – ti, nhân Trái Đất.  

C. Vỏ lục địa, lớp Man – ti, nhân Trái Đất.  

D. Vỏ đại dương, Man – ti trên, nhân Trái Đất.  

Câu 7. Hệ thống định vị toàn cầu viết tắt là:  

A. GPS. 

B. GPRS.

C. GSO.  

D. VPS. 

Câu 8. Giới hạn của vỏ Trái Đất là:  

A. từ lớp ô – dôn xuống đến đáy đại dương.  

B. từ vỏ ngoài của Trái Đất xuống tới bề mặt Mô – hô.  

C. từ vỏ ngoài của Trái Đất đến manti trên. 

D. từ vỏ ngoài của Trái Đất đến manti dưới.  

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ Trái Đất? 

A. Độ dày dao động từ 5 – 70 km.    

B. Chia thành hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.    

C. Cấu tạo bởi ba tầng: macma, trầm tích, biến chất.  

D. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá.  

Câu 10. Vì sao lớp vỏ Trái Đất quan trọng nhất? 

A. Lớp Vỏ có sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và sinh vật.    

B. Vì lớp vỏ cứng.    

C. Vì lớp vỏ nằm ngoài cùng.  

D. Vì lớp vỏ không nóng chảy.  

Câu 11. Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ hải dương là: 

A. lớp vỏ lục địa dày hơn lớp vỏ đại dương. 

B. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.  

C. lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn vỏ lục địa. 

D. vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng trầm tích.  

Câu 12. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ là hệ quả của chuyển động: 

A. xung quanh Mặt Trăng của Trái Đất.    

B. tịnh tiến quanh trục của Trái Đất.    

C. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.  

D. tự quay quanh trục của Trái Đất.  

Câu 13. Giờ quốc tế được tính theo múi giờ số mấy? 

A. Múi giờ số 0   

B. Múi giờ số 6.  

C. Múi giờ số 12.  

D. Múi giờ số 18.  

Câu 14. Ý nào sau đây, không phải hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? 

A. Giờ trên Trái Đất. 

B. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.  

C. Sự luân phiên ngày đêm.    

D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.    

Câu 15. Tính giờ của Niu Yooc (múi giờ - 5), biết rằng lúc này ở nước Anh (múi giờ )) là 2h ngày 10/11/2021: 

A. 21h ngày 9/11/2021.    

B. 23h ngày 9/11/2021.  

C. 7h ngày 10/11/2021.  

D. 21h ngày 10/11/2021. 

Câu 16. Câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” chỉ ra hệ quả địa lí nào sau đây của Trái Đất?  

A. Sự luận phiên ngày, đêm.    

B. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. 

C. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa.    

D. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ.    

Câu 17. Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết Kiến tạo mảng?  

A. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái đất.  

B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và đáy đại dương.  

C. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ.    

D. Các mảng kiến tạo nhẹ, trượt trên lớp vật chất quánh dẻo của tầng Manti trên.  

Câu 18. Các mảng kiến tạo có thể di chuyển do:  

A. trái đất bị nghiêng và quay quanh mặt trời.    

B. sức hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà nhiều nhất là mặt trời.  

C. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo của manti trên.    

D. Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.    

Câu 19. Sự khác nhau cơ bản giữa thạch quyển và vỏ trái đất: 

A. thạch quyển dày hơn, có đủ ba tầng ở đại dương granit, trầm tích, badan.     

B. thạch quyển dày hơn, có đủ ba tầng ở lục địa granit, trầm tích, badan.   

C. thạch quyển dày hơn, gồm cả vỏ trái đất và tầng trên lớp manti.   

D. thạch quyển mỏng hơn và có đủ ba tầng ở đại dương granit, trầm tích, badan.     

Câu 20: Dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào sau đây?  

A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.    

B. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực. 

C. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Ôxtraylia.    

D. Mảng Âu – Á và mảng Phi – lip – pin.    

Câu 21. Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình: 

A. bồi tụ.    

B. phong hóa. 

C. vận chuyển.  

D. bóc mòn.    

Câu 22. Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên?  

A. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống.    

B. Các lớp đất đã bị uốn nếp hay đứt gãy.  

C. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.    

D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.    

Câu 23. Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng do quá trình phong hóa nào sau đây hình thành? 

A. Lý học.    

B. Hóa học.  

C. Sinh học.    

D. Sinh – lý học. 

Câu 24. Nội lực và ngoại lực giống nhau ở điểm nào sau đây? 

A. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra là của bức xạ Mặt Trời.   

B. Cùng làm thay đổi diện mạo Trái Đất. 

C. Cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất. 

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.   

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

a. Phân biệt quá trình phong hóa với quá trình bóc mòn. 

b. Trình bày sự khác nhau giữa phong hóa lí học và phong hóa hóa học. 

Câu 2. (1,5 điểm)

a. Trình bày khái niệm mùa, nguyên nhân sinh ra mùa. 

b. Các nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu mùa thường tính như thế nào? 

Câu 3. (1,0 điểm): Bằng kiến thức địa lí, em hãy giải thích câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn”. 

 

_ _HẾT_ _


 

 

 

 

BÀI LÀM

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
 

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 10  KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9 

Câu 10

A

C

B

C

A

B

A

B

C

A

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

B

C

A

B

A

C

B

C

A

C

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

 

A

C

B

B

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

 a. Phân biết quá trình phong hóa và quá trình bóc mòn:

- Qúa trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, oxi, khí C02, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.

- Qúa trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, gió...) làm các sản phẩm phong hóa dời khỏi vị trí ban đầu của nó. 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm 

 b. Sự khác nhau giữa phong hóa lí học và phong hóa hóa học. 

- Phong hóa lí học làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của đá và khoáng vật. 

- Phong hóa hóa học thì làm thay đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật. 

 

0,25 điểm 

0,25 điểm

 

Câu 2

(1,5 điểm)

 a. Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra mùa: 

- Khái niệm: Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. 

 

0,25 điểm 

 - Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm. Trục Trái Đất không đổi phương trong không gian nên có thời kì bán cầu bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và thu nhận bức xạ mặt trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm. 

 

 

0,5 điểm 

b. Các nước quen dùng âm – dương lịch: thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa sớm hơn dương lịch 45 ngày. 

+ Mùa xuân từ ngày 4 hoặc 5 tháng 2 (lập xuân) đến ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ). 

+ Mùa hạ: từ ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ) đến ngày 7 hoặc 8 tháng 8 (lập thu). 

+ Mùa thu từ ngày 7 hoặc 8 tháng 8 (lập thu) đến ngày 7 hoặc 8 tháng 11 (lập đông). 

+ Mùa đông từ ngày 7 hoặc 8 tháng 11 (lập đông) đến ngày 4 hoặc 5 tháng 2 (lập xuân). 

 

 

 

 

0,75 điểm 

Câu 3

(1,0 điểm)

 Bằng kiến thức địa lí, giải thích câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn”: 

- Nước chảy đá mòn thì lực tác dụng lên cục đá là lực đẩy của nước và lực ma sát giữa nước và đá. Nêu tác dụng lực này lâu ngày lên cục đá thì bề mặt của cục đá sẽ bị biến dạng. 

- Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn" chỉ hiện tượng trong tự nhiên, là quá trình ăn mòn của nước trên mặt đá qua thời gian dài, tạo thành những tảng đá được mài trơn nhẵn.

 

0,5 điểm 

 

0,5 điểm 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 10  KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tên chủ đề

Tên bài học

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Điểm số

Nhận biết

Thông 

hiểu

Vận dụng

VD cao

Tổng số câu

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

 

Bài 1. Môn Địa lí và định hướng nghề nghiệp

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

0

 

0,5

 

 

 

 

 

Chương 1: Sử dụng bản đồ

Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện của đối tượng địa lí trên bản đồ

 

2

 

 

 

 

 

 

 

2

0

0,5

Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống

2

 

 

 

 

 

 

 

2

0

0,5

Phần hai: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 2: Trái Đất 

Bài 4. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất 

2

 

1

 

2

 

 

 

5

0

1,25

Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

2

 

1

1

2

 

 

 

5

1

2,75

 

 

 

 

Chương 3: Thạch quyển 

Bài 6. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

 

 

2

 

2

 

 

 

4

0

1,0

Bài 7. Nội lực và ngoại lực

 

1

2

 

2

 

 

1

4

2

3,5

Tổng số câu 

10

1

6

1

8

0

0

1

24

3

10,0

Điểm số 

2,5

1,5

1,5

1,5

2,0

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm 

4,0 

40%

3,0

30%

2,0

20%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

 


 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊA LÍ 10  KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

 

TN

Bài 1. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp

Nhận biết

Nhận biết những hiểu biết mà Địa lí đem lại cho người học. 

- Nhận biết sự gắn bó chặt chẽ của môn Địa lí 

 

1

 

 

1

 

C1

 

 

C3

Thông hiểu

 

 

 

 

 

Vận dụng

 

 

 

 

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

CHƯƠNG I -  SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 

Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Nhận biết

 - Nhận biết phương pháp dùng để thể hiện sự phân bố dân cư. 

- Nhận biết nội dung mà phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện. 

 

1

 

 

1

 

C2

 

 

C4

Thông hiểu 

 

 

 

 

 

Vận dụng

 

 

 

 

 

Vận dụng

cao

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong ứng dụng 

Nhận biết

- Nhận biết nội dung sử dụng của kí hiệu bản đồ. 

- Nhận biết tên viết tắt của hệ thống định vị toàn cầu. 

 

1

 

1

 

C5 

 

C7

Thông hiểu

 

    
Vận dụng

 

 

   
Vận dụng cao

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 2 – TRÁI ĐẤT

Bài 4. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo về Trái Đất

Nhận biết

- Nhận biết các lớp của cấu trúc Trái Đất. 

- Nhận biết giới hạn của vỏ Trái Đất. 

 

1

 

1

 

C6

 

C8

Thông hiểu 

 - Tìm ý không đúng với vỏ Trái Đất. 

 

1

 

 

C9 

 

Vận dụng

- Lí giải vì sao lớp vỏ Trái Đất quan trọng. 

- Tìm điểm khác nhau về cấu tạo giữa lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương. 

 

1

 

 

1

 

C10

 

 

C11

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất 

Nhận biết 

- Nhận biết chuyển động tạo nên hệ quả ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 

- Nhận biết múi giờ quốc tế. 

 

1

 

 

1

 

C12

 

 

C13

Thông hiểu

 - Trình bày và tìm hiểu về mùa, nguyên nhân sinh ra mùa và thời gian bắt đầu mùa các nước châu Á. 

- Tìm hiểu ý không thể hiện hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.  

1

 

 

 

 

1

C2

(TL)

 

 

 

 

C14

Vận dụng

 - Vận dụng công thức tính múi giờ. 

- Tìm hiểu hiện tượng địa lí tự nhiên qua câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. 

 

1

 

 

1

 

C15

 

 

C16

Vận dụng cao   

 

 

 

CHƯƠNG 3: THẠCH QUYỂN

Bài 6. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

Nhận biết

 

 

   
Thông hiểu

 - Tìm ý không đúng với thuyết Kiến tạo mảng. 

- Nguyên nhân các mảng kiến tạo có thể di chuyển. 

 

1

 

1

 

C17

 

C18

Vận dụng 

- Tìm hiểu sự khác nhau giữa Thạch quyển và vỏ Trái Đất. 

- Tìm hiểu sự tiếp xúc của mảng kiến tạo tạo nên dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a. 

 

1

 

1

 

C19

 

C20

Vận dụng cao 

 

 

 

 

 

Bài 7. Nội lực và ngoại lực

Nhận biết

 - Phân tích và nhận biệt giữa quá trình phong hóa và bóc mòn; phân biệt sự khác nhau giữa phong hóa lí học và phong hóa học học. 

1

 

C1 

(TL)

 

Thông hiểu

 - Tìm hiểu quá trình tạo nên các cồn cát ven biển. 

- Tìm hiểu biểu hiện do tác động ngoại lực tạo nên. 

 

1

 

1

 

C21

 

C22

Vận dụng 

- Tìm hiểu quá trình phong hóa tạo nên hang động Phong Nha – Kẻ Bàng. 

- Tìm hiểu điểm giống nhau giữa nội lực và ngoại lực. 

 

 

 

1

 

 

1

 

 

C23

 

 

C24

Vận dụng cao 

Bằng kiến thức địa lí, giải thích câu nói “Nước chảy đá mòn”. 

1

 

C3

(TL)

 

          

 

 

 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Địa lí 10 Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Địa lí 10 Kết nối tri thức, Đề thi giữa kì 1 Địa lí 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác