Đề thi giữa kì 1 Địa lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 3
Trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Địa lí 10 KNTT: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
ĐỊA LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của môn Địa lí?
A. Địa lí được học ở tất cả các cấp học phổ thông.
B. Địa lí là môn học thuộc nhóm môn khoa học xã hội.
C. Môn Địa lí mang tính tổng hợp.
D. Địa lí là môn độc lập, không có mối liên quan đến các môn học khác.
Câu 2. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện vị trí của các đối tượng:
A. di chuyển theo các hướng bất kì.
B. phân bố phân tán trong không gian.
C. tập trung thành các vùng rộng lớn.
D. phân bố theo những điểm cụ thể.
Câu 3. Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
B. phân bố tập trung theo điểm.
C. phân bố theo tuyến.
D. phân bố ở phạm vi rộng.
Câu 4. Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về quy mô và số lượng các hiện tượng cùng loại được biểu hiện bằng:
A. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.
B. Sự khác nhau về kích thức độ lớn kí hiệu.
C. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.
D. Sự khác nhau về màu sắc và kích thước độ lớn kí hiệu.
Câu 5. Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A. Các nhà máy, sự trao đổi hàng hóa.
B. Biên giới, đường giao thông.
C. Các luồng di dân, các luồng vận tải...
D. Các nhà máy, đường giao thông.
Câu 6. Ứng dụng nổi bật nhất của GPS là:
A. định vị đối tượng.
B. dẫn đường, quản lí và điều hành sự di chuyển của các đối tượng.
C. tìm người và thiết bị đã bị mất.
D. chống trộm cho các phương tiện.
Câu 7. Nguồn gốc của Trái Đất liên quan chặt chẽ với sự hình thành:
A. hệ Mặt Trời.
B. Vũ Trụ.
C. Mặt Trăng.
D. Sự sống.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?
A. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
B. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích.
C. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.
D. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5km.
Câu 9. Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có sự phát sinh và phát triển là nhờ có sự tự quay và ở vị trí:
A. quá gần so với Mặt Trời.
B. hợp lí so với Mặt Trời.
C. quá xa so với Mặt Trời.
D. vừa phải so với Mặt trời.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh trục của Trái Đất?
A. Sự luân phiên ngày và đêm.
B. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.
C. Thời tiết các mùa khác nhau.
D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Câu 11. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian:
A. một ngày đêm.
B. một năm.
C. một mùa.
D. một tháng.
Câu 12. Ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là:
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 13. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:
A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông.
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi.
D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.
Câu 14. Thạch quyển gồm:
A. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp man – ti.
B. phần trên cùng của lớp man – ti và đá trầm tích.
C. đá ba dan và phần pử trên cùng sau lớp man – ti.
D. lớp man – ti dưới, man – ti trên và lớp đa gra – nit.
Câu 15. Thạch quyển có độ dày khoảng:
A. 50 km.
B. 70 km.
C. 100 km.
D. 150 km.
Câu 16. Nhận định nào sau đây đúng với vận động kiến tạo?
A. Các vận động do nội lực sinh ra, xảy ra cách đây hàng trăm triệu năm và đã kết thúc.
B. Các vận động do nội lực sinh ra, làm địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn.
C. Các vận động do ngoại lực gây ra, làm cho cấu tạo lớp manti có nhiều biến đổi mạnh.
D. Các vận động do ngoại lực gây ra làm địa hình biến đổi và đã kết thúc vài trăm năm.
Câu 17. Nhìn chung, vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường:
A. là những nơi không ổn định, có hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa.
B. rất ổn định.
C. có diện tích rất nhỏ và kéo dài theo chiều kinh tuyến.
D. hình thành các dãy núi trẻ, cao đồ sộ.
Câu 18. Việt Nam nằm ở mảng kiến tạo nào sau đây?
A. Nam Cực.
B. Phi.
C. Âu – Á.
D. Bắc Mĩ.
Câu 19. Nội lực là:
A. lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất mà nguyên nhân chủ yếu sinh ra là do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
B. lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.
C. lực sinh ra trong lòng Trái Đất mà nguyên nhân chủ yếu sinh ra là do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
D. lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.
Câu 20: Nếp uốn được hình thành do:
A. lực nén ép của các vận động theo phương nằm ngang.
B. lực vận động nâng lên, hạ xuống theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất.
C. kết quả của động đất gây ra.
D. hoạt động núi lửa gây ra.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
A. Tạo nên sự thay đổi của địa hình.
B. Hiện nay vẫn đang tiếp tục xảy ra.
C. Hình thành các vùng núi uốn nép.
D. Hình thành các dạng địa hình bồi tụ.
Câu 22. Đia hình cồn cát ven biển miền Trung nước ta là do:
A. sóng biển và gió tạo thành.
B. sóng biển tạo nên.
C. nội lực.
D. sông tạo thành.
Câu 23. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
A. Bão, lụt và hạn hán.
B. Nâng lên, hạ xuống.
C. Uốn nếp hoặc đứt gãy.
D. Biến tiến và biến thoái.
Câu 24. Nội lực và ngoại lực giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra là của bức xạ Mặt Trời.
B. Cùng làm thay đổi diện mạo Trái Đất.
C. Cùng hướng tác động lên bề mặt Trái Đất.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm): Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực diễn ra như thế nào? Tại sao?
Câu 2. (1,5 điểm): Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh? Các quá trình này tác động đến địa hình nước ta như thế nào?
Câu 3. (1,0 điểm): Giải thích câu tục ngữ
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu tục ngữ đó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất?
_ _HẾT_ _
|
✄
BÀI LÀM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
D | D | A | B | C | A | A | B | D | A |
Câu 11 | Câu 12 | Câu 13 | Câu 14 | Câu 15 | Câu 16 | Câu 17 | Câu 18 | Câu 19 | Câu 20 |
A | A | C | A | C | B | A | C | D | A |
Câu 21 | Câu 22 | Câu 23 | Câu 24 | ||||||
D | A | A | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực: - Ở xích đạo: + Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. + Nguyên nhân: do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo nên ngày và đem dài bằng nhau. |
0,25 điểm |
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực: + Ngày 21/3 và 23/9:
|
0,25 điểm
| |
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và vòng cực ở hai nửa cầu khác nhau:
- Ngày 22/12: hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6. |
1,0 điểm | |
Câu 2 (1,5 điểm) | - Ở Việt Nam quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước phát triển mạnh do: + Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, đặ biệt khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. + Lượng mưa cao và lượng nhiệt nhận được lớn. + Đường bờ biển dài 3260 km nên chịu sự tác động của thủy triều. + Nhiều núi cao lan sát ra biển ở khu vực miền Trung. |
0,25 diểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm |
- Tác động đến địa hình nước ta của quá trình bồi tụ và bóc mòn: + Do tác động của xâm thực với các dòng nước chảy ở trên miền núi nước ta nên hình thành những cánh đồng giữa núi tương đối rộng lớn như Mường Thanh, Mường Lò, Sơn La... + Do chịu sự tác động bóc mòn mà có nhiều vịnh biển như vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh... |
0,25 điểm
0,25 điểm | |
Câu 3 (1,0 điểm) | - Giải thích câu tục ngữ: + Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
|
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm |
- Câu tục ngữ này chỉ đúng với các quốc gia thuộc Bắc bán cầu vì mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau. | 0,25 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tên chủ đề | Tên bài học | Mức độ kiểm tra, đánh giá | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | Tổng số câu | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG | ||||||||||||
Bài 1. Môn Địa lí và định hướng nghề nghiệp |
|
|
1 |
|
|
|
|
|
1 |
0 |
0,25
| |
Chương 1: Sử dụng bản đồ | Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện của đối tượng địa lí trên bản đồ | 2 |
| 2 |
|
|
|
|
| 4 | 0 | 1,0 |
Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 | 0 | 0,25 | |
Phần hai: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN | ||||||||||||
Chương 2: Trái Đất | Bài 4. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất | 1 |
| 2 |
|
|
|
|
| 3 | 0 | 0,75 |
Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất | 2 | 1 | 2 |
|
|
|
| 1 | 4 | 2 | 3,5 | |
Chương 3: Thạch quyển | Bài 6. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng | 2 |
| 2 |
| 1 |
|
|
| 5 | 0 | 1,25 |
Bài 7. Nội lực và ngoại lực | 2 |
| 3 |
| 1 | 1 |
|
| 6 | 1 | 3,0 | |
Tổng số câu | 10 | 1 | 12 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 24 | 3 | 10,0 | |
Điểm số | 2,5 | 1,5 | 3,0 | 0 | 0,5 | 1,5 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | |
Tổng số điểm | 4,0 40% | 3,0 30% | 2,0 20% | 1,0 10% | 10,0 100% | 10,0 |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||||
TL (số câu) | TN (số câu) | TL
| TN | ||||||
Bài 1. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp | Nhận biết |
|
|
|
| ||||
Thông hiểu | Tìm ý không đúng về đặc điểm của môn Địa lí. |
| 1 |
| C1 | ||||
Vận dụng |
|
|
|
| |||||
Vận dụng cao |
|
|
|
| |||||
CHƯƠNG I - SỬ DỤNG BẢN ĐỒ | |||||||||
Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ | Nhận biết | - Nhận biết phương pháp kí hiệu thường dùng để thể hiện vị trí của các đối tượng. - Nhận biết phương pháp chấm điểm thường dùng để thể hiện các đặc điểm đối tượng địa lí. | 1
1 |
| C2
C3 | ||||
Thông hiểu | - Tìm hiểu trong phương pháp kí hiệu sự khác biệt về quy mô và số lượng các hiện tượng được biểu hiện như thế nào. - Tìm hiểu trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thể hiện bằng phương pháp kí hiệu nào. |
| 1
1 |
| C4
C5
| ||||
Vận dụng |
|
|
|
|
| ||||
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| ||||
Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong ứng dụng | Nhận biết | Nhận biết ứng dụng nổi bật của GPS. |
| 1 |
| C6 | |||
Thông hiểu |
| ||||||||
Vận dụng |
|
| |||||||
Vận dụng cao |
|
|
|
| |||||
CHƯƠNG 2 – TRÁI ĐẤT | |||||||||
Bài 4. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo về Trái Đất | Nhận biết | Nhận biết sự hình thành có gắn liền đến nguồn gốc của Trái Đất. |
| 1 |
| C7 | |||
Thông hiểu | - Tìm ý không đúng với lớp vỏ Trái Đất. - Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có sự phát sinh và phát triển. |
| 1
1 | C8
C9 | |||||
Vận dụng |
|
| |||||||
Vận dụng cao |
|
|
|
| |||||
Bài 5. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất | Nhận biết | - Nhận biết hiện tượng do hệ quả chuyển động xung quanh trục của Trái Đất. - Nhận biết thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình. - Nhận biết và lí giải hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực. |
1 | 1
1 |
C1 (TL) | C10
C11 | |||
Thông hiểu | - Tìm hiểu nguyên nhân ở cùng một điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. - Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra ở hiện tượng mùa trên Trái Đất. |
| 1
1 | C12
C13 | |||||
Vận dụng |
|
|
|
| |||||
Vận dụng cao | Giải thích câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” và ứng dụng thực tế. | 1 |
| C3 (TL) |
| ||||
CHƯƠNG 3: THẠCH QUYỂN | |||||||||
Bài 6. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng | Nhận biết | - Nhận biết thạch quyển. - Nhận biết độ dày của thạch quyển. |
| 1 1 | C14 C15 | ||||
Thông hiểu | - Tìm ý đúng về vận động kiến tạo. - Tìm hiểu các vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo. |
| 1
1 | C16
C17 | |||||
Vận dụng | Tìm hiểu Việt Nam nằm ở mảng kiến tạo nào. |
| 1 | C18 | |||||
Vận dụng cao |
|
|
|
| |||||
Bài 7. Nội lực và ngoại lực | Nhận biết | - Nhận biết khái niệm nội lực. - Nhận biết nguyên nhân hình thành nếp uốn. |
| 1
1 | C19
C20
| ||||
Thông hiểu | - Tìm ý nào không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên địa hình cồn cát ven biển miền Trung nước ta. - Tìm ý không thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. |
| 1
1
1 | C21
C22
C23 | |||||
Vận dụng | - Tìm hiểu điểm giống nhau giữa nội lực và ngoại lực. - Lí giải tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ ở nước ta phát triển và tác động đến địa hình. |
1 | 1 |
C2 (TL) | C24 | ||||
Vận dụng cao |
|
|
|
| |||||
Thêm kiến thức môn học
Đề thi Địa lí 10 Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Địa lí 10 Kết nối tri thức, Đề thi giữa kì 1 Địa lí 10
Bình luận