Đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 CTST: Đề tham khảo số 3

Trọn bộ Đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 CTST: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

HÓA HỌC 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kim loại nào dưới đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất)?

A. Lithium (Li).

B. Sodium (Na).              

C. Potassium (K).            

D. Rubidium (Rb).

Câu 2. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?

A. Fe.                                       

B. Ba.

C. Cu.                             

D. Mg.

Câu 3. Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là:

A. Hg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 4. Trong hợp kim duralumin, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là:

A. Al.

B. Ag.

C. Au.

D. Fe.

Câu 5. Nguyên tắc để sản xuất thép là:

A. làm tăng hàm lượng C có trong gang.        

B. làm giảm hàm lượng C có trong gang.        

C. làm giảm hàm lượng các nguyên tố C, Si, Mn,… có trong gang.         

D. làm giảm hàm lượng của Fe có trong gang.

Câu 6. Durakumin nhẹ và bền dùng chế tạo vỏ máy bay, ô tô, khung xe đạp,… là hợp kim chứa những kim loại nào? 

A. Fe-Cr-Mn.

B. Al-Cu-Mg.

C. Fe-Mg-Cu.

D. Fe-Zn-Cu.

Câu 7: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của kim loại?

A. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

B. Nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Có khối lượng riêng nhỏ.

D. Hầu hết ở trạng thái rắn điều kiện thường.

Câu 8: Phái biểu nào sau đay là không đúng?

A. Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn phi kim.

B. Kim loại thường có nhiệt độ nóng chảy cao hơn phi kim.

C. Phi kim thường có khối lượng riêng thấp hơn phi kim.

D. Ở điều kiện thường, hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn (trừ thuỷ ngân ở trạng thái lỏng).

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2,5 điểm) Hoàn thành các yêu cầu sau:

a. Từ Mg hãy viết các phương trình điều chế ra MgO, MgS, MgCl2, MgSO4, Mg(NO3)2

b. Em hãy cho biết MgO được tạo thành thuộc loại oxide nào?

Câu 2. (2 điểm) Cho 12,8g một kim loại A phản ứng với khí Cl2 dư tạo thành 27g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị II.

Câu 3. (1 điểm) Cần dùng 1,1 tấn quặng sphalerite chứa x % ZnS để sản xuất được 455 kg Zn. Tính giá trị của x.

TRƯỜNG THCS .............

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.   

1. A

2. B

3. C

4. A

5. C

6. B

7. C

8. C

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Câu 1 (3 điểm)

a. 2Mg + O2 Tech12h 2MgO

Mg + S Tech12h MgS

Mg + HCl → MgCl2­  + H2

Mg + CuSO → MgSO4 + Cu

Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag

b. MgO tạo thành thuộc loại oxide base.

Câu 2

(2 điểm)

Gọi kim loại cần tìm là M

PTHH: M + Cl2 → MCl2

Từ PTHH trên, ta thấy: nM = Tech12h

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mMTech12h= Tech12h

→ Tech12h= 27 – 12,8 = 14,2 (g) → Tech12h (mol).

MMTech12h = 64 (g/mol) → M là Cu.

Câu 3 (1 điểm)

nZnTech12h = 7 kmol = nZnS

→ mZnS = 97.7 = 679 kg = 0,679 tấn

→ x = Tech12h =   61,73%

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 9 Chân trời sáng tạo, trọn bộ đề thi Hóa học 9 Chân trời sáng tạo, Đề thi cuối kì 1 Hóa học 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác