Đề kiểm tra Lịch sử 7 CTST bài 4 Văn hóa Phục hưng (Đề tự luận số 2)
Đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo bài 4 Văn hóa Phục hưng (Đề tự luận số 2). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo
Nội dung chính trong bài:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
ĐỀ 2
Câu 1: Hãy cho biết tình hình chính trị và tổ chức bộ máy chính quyền Trung Quốc thời Minh – Thanh?
Câu 2: Trong xã hội phong kiến Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX bao gồm các tôn giáo nào? Đặc điểm của của Nho giáo?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu 1:
Tình hình chính trị
- Cuối thế kỉ XIII – đầu thế kỉ XVIII, trên vùng thảo nguyên Mông Cổ một nhà nước phong kiến chuyên chế quân sự ra đời. Mông Cổ mở rộng xâm lược nhiều nơi, tiến xuống phía nam.
- Năm 1257, nhà Tống bị tiêu diệt, Khu-bi-lai lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Nguyên trên đất Trung Quốc (1271 – 1368).
- Năm 1368, khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế ở Nam Kinh, lập ra nhà Minh.
- Cuối triều Minh, mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa Lý Tự Thành bùng nổ. Giữa lúc đó Nam Thanh chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà Thanh (1614 – 1911).
Câu 2:
- Trong xã hội phong kiến Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX bao gồm 3 tôn giáo chính: Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo.
Nho giáo:
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là Khổng Tử.
- Nho giáo từng bước trở thành công cụ phục vụ cho nhà nước, là hệ tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Quốc, đồng thời có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước, như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam...
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Đề kiểm tra Lịch sử 7 chân trời bài 4 Văn hóa Phục hưng (Đề tự, kiểm tra Lịch sử 7 CTST bài 4 Văn hóa Phục hưng (Đề tự, đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời
Bình luận