Dễ hiểu giải Vật lí 11 Chân trời Bài 3 Năng lượng trong dao động điều hòa

Giải dễ hiểu Bài 3 Năng lượng trong dao động điều hòa. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Vật lí 11 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 

I. THẾ NĂNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Thảo luận 1 trang 22 sgk vật lý 11 ctst

Dựa vào công thức (3.2) và Hình 3.2, mô tả sự thay đổi của thế năng trong một chu kì dao động của vật.

Giải nhanh:

Thế năng của vật đạt giá trị lớn nhất ở vị trí biên và nhỏ nhất ở vị trí cân bằng. Khi vật di chuyển từ biên đến cân bằng, thế năng giảm từ giá trị lớn nhất về 0, khi từ biên về vị trí cân bằng động năng tăng dần

Thảo luận 2 trang 23 sgk vật lý 11 ctst

So sánh chu kì, tần số biến thiên của thế năng với chu kì, tần số dao động của vật.

Giải nhanh:

Thế năng biến thiên theo thời gian với tần số góc gấp hai lần tần số dao động của li độ và với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.

Luyện tập trang 23 sgk vật lý 11 ctst

Một số toà nhà cao tầng sử dụng các con lắc nặng trong bộ giảm chấn khối lượng (mass damper) để giảm thiểu sự rung động gây ra bởi gió hay những cơn địa chấn nhỏ. Giả sử vật nặng của con lắc có khối lượng 3,0.105kg, thực hiện dao động điều hoà với với tần số 15 Hz với biên độ dao động là 15 cm. Hãy xác định thế năng cực đại của hệ con lắc trong bộ giảm chấn khối lượng.

Giải nhanh:

Thế năng cực đại của hệ con lắc trong bộ giảm chấn khối lượng: 

Wtmax  = ½.mω2A2 = ½.3,0.105.(2π.15)2.0,152 = 3037500π2(J)

II. ĐỘNG NĂNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Thảo luận 3 trang 23 sgk vật lý 11 ctst

Dựa vào công thức (3.5) và Hình 3.3, mô tả sự thay đổi của động năng trong một chu kì dao động của vật.

Giải nhanh:

Trong 1 chu kì 

BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .mω2A2 ở vị trí cân bằng 

BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 0 ở vị trí hai biên.

Thảo luận 4 trang 24 sgk vật lý 11 ctst

So sánh pha dao động của thế năng và động năng khi vật dao động điều hòa.

Giải nhanh:

Thế năng và động năng khi vật dao động điều hòa ngược pha nhau.

Luyện tập trang 24 sgk vật lý 11 ctst

Một vật có khối lượng 2 kg dao động điều hoà có đồ thị vận tốc – thời gian như Hình 3.4. Xác định tốc độ cực đại và động năng cực đại của vật trong quá trình dao động.

BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 

Giải nhanh:

vmax0,4 m/s

Wđ max = ½.mBÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 2 = ½.2.0,42 = 0,16 (J)

III. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Thảo luận 5 trang 24 sgk vật lý 11 ctst

Quan sát Hình 3.5 và mô tả sự thay đổi của động năng và thế năng khi vật dao động di chuyển từ biên âm đến biên dương.

BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 

Giải nhanh:

Khi vật ở biên, BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  còn BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA =0.

Khi vật di chuyển từ biên âm về vị trí cân bằng, BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  giảm trong khi BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA tăng.

Khi vật đi qua vị trí cân bằng, BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA bằng 0 và BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 

Khi vật di chuyển từ VTCB ra biên dương, BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA tăng trong khi BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA giảm.

Thảo luận 6 trang 25 sgk vật lý 11 ctst

Quan sát Hình 3.5 và 3.6, nhận xét về độ lớn của động năng, thế năng và cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của vật.

Giải nhanh:

Khi thế năng của vật tăng thì động năng của vật giảm, cơ năng được  bảo toàn và luôn bằng tổng giá trị của động năng và thế năng 

Thảo luận 7 trang 25 sgk vật lý 11 ctst

Dựa vào biểu thức (3.2) và (3.5), hãy thiết lập biểu thức (3.7).

Giải nhanh:

Ta có: Wt = ½.mω2A2cos2(ωt+φ0)

Wđ = ½.mv2 = ½.mω2A2sin2(ωt+φ0)

⇒W = Wt + Wđ = ½.mω2A2cos2(ωt+φ0) + ½.mω2A2sin2(ωt+φ0)

⇒W = ½.mω2A2cos2(ωt+φ0)+sin2(ωt+φ0)

Mà cos2(ωt+φ0) + sin2(ωt+φ0) = 1 nên

W = Wt + Wđ = ½.mω2A2

Luyện tập trang 25 sgk vật lý 11 ctst

Xét một vật bắt đầu dao động điều hoà từ vị trí cân bằng, hãy chỉ ra những khoảng thời gian trong một chu kì dao động mà:

a) Thế năng tăng dần trong khi động năng giảm dần.

b) Thế năng giảm dần trong khi động năng tăng dần.

Giải nhanh:     

a) Thế năng tăng dần trong khi động năng giảm tương ứng với khoảng thời gian từ  đến T/4 và T/2 đến3T/4

b) Thế năng giảm dần trong khi động năng tăng dần tương ứng với khoảng thời gian từ T/4 đến T/2 và 3T/4 đến T

Vận dụng trang 25 sgk vật lý 11 ctst

Biết phương trình li độ của một vật có khối lượng 0,2 kg dao động điều hoà là x = 5cos(20t) (cm). 

a) Tính cơ năng trong quá trình dao động.

b) Viết biểu thức thế năng và động năng.

Giải nhanh:     

a) Cơ năng trong quá trình dao động là: 

W = ½.mω2A2 = ½.0,2.202.0,052 = 0,11(J)

b) Biểu thức thế năng là: 

Wt = ½.mω2A2cos2(ωt+φ0) = ½.0,2.202.0,052cos2(20t) = 0,1cos2(20t)

Biểu thức động năng là:

Wd = ½.mω2A2sin2(ωt+φ0) = ½.0,2.202.0,052sin2(20t) = 0,1sin2(20t)

Bài tập 1 trang 25 sgk vật lý 11 ctst

Một hệ dao động điều hoà với chu kì 2 s. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Thời điểm hệ bắt đầu dao động thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Hỏi sau bao lâu kể từ khi hệ bắt đầu dao động, động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai?

Giải nhanh:

ω = π(rad/s)

Wt = Wđ

⇒ ½.mω2A2cos2(ωt+BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ) = ½.mω2A2sin2(ωt+BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA )

⇒ cos2(πt+BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ) = sin2(πt+BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA )

⇒ πt + BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  = π/4+ kπ/2

  • k = 1, t = 0 nên ta có: BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  = 3π/4

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai sau khoảng thời gian:

Πt + 3π/4 = π/4 + 2π/2 ⇒ t = 0,5s

Bài tập 2 trang 25 sgk vật lý 11 ctst

Xét một vật bắt đầu dao động điều hoà từ vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Hãy vẽ phác đồ thị thể hiện sự phụ thuộc vào thời gian của động năng và thế năng trong hai chu kì dao động trên cùng một hệ trục toạ độ. Chỉ ra trên đồ thị những thời điểm mà động năng và thế năng có độ lớn bằng nhau.

Giải nhanh:     

Phương trình dao động của vật là: x = Acos(ωt−π/2) 

Thế năng của dao động là: Wt = ½.mω2A2cos2(ωt−π2)

Động năng của dao động là: Wd= ½.mω2A2sin2(ωt−π2)

Đường màu xanh lá cây là thế năng, đường màu xanh nước biển là động năng

Những điểm 2 đường cắt nahu tại đó động năng bằng thế năng

T/8 + k.T/4 (k=0;1;2;3;...)

BÀI 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác