Tắt QC

Đề 11: Luyện thi THPTQG môn GDCD năm 2018

Đề 11: Luyện thi THPTQG môn GDCD năm 2018. Đề gồm 40 câu hỏi, các em học sinh làm trong thời gian 50 phút. Khi làm xong, các em sẽ biết số điểm của mình và đáp án các câu hỏi. Hãy nhấn chữ bắt đầu ở phía dưới để làm

Câu 1.  Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là?

  • A. Sử dụng pháp luật.
  • B.Thi hành pháp luật,
  • C. Tuân thủ pháp luật.       
  • D. Áp dụng pháp luật.

Câu 2.  Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là .

  • A. Sử dụng pháp luật.
  • B. Thi hành pháp luật,
  • C. Tuân thủ pháp luật.
  • D. Áp dụng pháp luật.

Câu 3.  Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là.

  • A. Sử dụng pháp luật.
  • B. Thi hành pháp luật.
  • C.Tuân thủ pháp luật.
  • D. Áp dụng pháp luật.

Câu 4.  Anh Tâm đã vượt đèn đỏ, trong trường hợp này anh Tâm đã?

  • A. Không sử dụng pháp luật.
  • B. Không thi hành pháp luật,
  • C. Không tuân thủ pháp luật
  • D. Không áp dụng pháp luật.

Câu 5.  Ông Minh thấy đèn đỏ trên đường sáng và đã dừng lại, trong trường hợp này anh Minh đã?

  • A. Sử dụng pháp luật. 
  • B. Thi hành pháp luật,
  • C. Tuân thủ pháp luật.
  • D. Áp dụng pháp luật.

Câu 6.  Học tập là một trong những ?

  • A. Nghĩa vụ của công dân.                      
  • B. Quyền của công dân.
  • C. Trách nhiệm của công dân.               
  • D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

Câu 7.  Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là ?

  • A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
  • B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
  • C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
  • D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 8.  Công dân bình đẳng trước pháp luật là

  • A. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
  • B.công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
  •  C.công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.
  • D.công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Câu 9.  Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của

  • A. Nhà nước.
  • B. Nhà nước và xã hội.
  • C. Nhà nước và pháp luật.  
  • D. Nhà nước và công dân.

Câu 10.  Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B.được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 11.  Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền

  • A.bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C.được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 12.  Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người là vi phạm quyền

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 13.  Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C.được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D.bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 14.  Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh c đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh B?

  • A.bất khả xâm phạm vể thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D.không vi phạm gì.

Câu 15.  Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh c đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C?

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B.được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D. không vi phạm gì.

Câu 16.  Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh c đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ vể tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C.được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D.không vi phạm gì.

Câu 17.  Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh c đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D.không vi phạm gì.

Câu 18.  Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh c đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh C  đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A

  • A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
  • B. được pháp luật bảo hộ vê' tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D.không vi phạm gì.

Câu 19.  Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đấu học sinh c đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyển gì đối với học sinh B

  • A. Bất khả xâm phạm vê' thân thể của công dân.
  • B. Được pháp luật bảo hộ vê' tính mạng, sức khoẻ của công dân.
  • C. Được pháp luật bảo hộ vê' danh dự, nhân phẩm của công dân.
  • D. Không vi phạm gì.

Câu 20. Chủ thể của hợp đồng lao động là.

  • A. người lao động và đại diện người lao động.                      
  • B.người lao động và người sử dụng lao động.
  • C. đại diện người sử dụng lao động.                                        
  • D. đại diện người lao động và người sử dụng lao động.

Câu 21. Người nào sau đây có quyền ‘khiếu nại?

  • A. Mọi công dân, tổ chức biết về việc làm trái pháp luật gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
  • B. Người chứng kiến hành vi vi phạm pháp luật.
  • C. Người phát hiện hành vi phạm tội của một cá nhân nào đó.
  • D. Tổ chức bị ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp do quyết định trái pháp luật của cơ quan nhà nước gây ra.

Câu 22.  Xã X có hai thôn A và thôn B. Theo kế hoạch của xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đườngđi của thôn trong thời gian 5 năm bằng kinh phí do xã cấp 20% và do dân đóng góp 80%.

 -  Trưởng thôn A đã triệu tập cuộc họp toàn bộ các đại diện của các gia đình trong thôn để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch trên. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý).

 -  Trưởng thôn B chỉ triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch của xã. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở nhất trí hoàn toàn (100% các trưởng xóm đồng ý).

  • A. Cả hai trường hợp trên đều sai.                              
  • B. Trường hợp 1 đúng, 2 sai.
  • C. Trường hợp 1 sai, 2 đúng.                                       
  • D. Cả hai trường hợp trên đều đúng.

Câu 23.  Những người được nhân dân bầu ra và nhận nhiệm vụ trong bộ máy Nhà nước được gọi là?

  • A. ứng viên.                                                                 
  • B. Cử tri.
  • C. Đại biểu nhân dân.                                               
  • D. ủy viên.

Câu 24.  Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép việc thực hiện quyền bầu cử của công dân thì bị phạt nhiều nhất là?

  • A. Phạt tù 1 năm.            
  • B. Phạttù 2 năm.            
  • C. Phạt tù 3 năm.            
  • D. Phạt tù 4 năm.

Câu 25.  Người nào lợi dụng tự do báo chí xâm phạm lợi ích của người khác thì bị phạt tù nhiều nhất là?

  • A. Phạt tù 2 năm.            
  • B. Phạt tù 3 năm.            
  • C. Phạt tù 4 năm.            
  • D. Phạt tù 5 năm.

Câu 26.  Quyền công tố là gì?

  • A. Là quyền mà các công dân được phép tố cáo người khác khi phát hiện các hành vi phạm tội.
  • B. Là quyền mà các Công tố viên có.
  • C. Là quyền của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền dùng để điều tra, truy tố và buộc tội kẻ phạm pháp.
  • D. Là quyền mà Thẩm phán có để kết tội và luận tội đối với các bị can, bị cáo.

Câu 27.  Dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam ra đời năm nào ?

  • A. Năm 1940 
  • B. Năm1945 
  • c. Năm1946
  • D. Năm 1969

Câu 28.  Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thể hiện quyền khiếu nại ?

  • A. Tham gia bầu cử đại biểu Hội đông nhân dân địa phương.
  • B. Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật.
  • C. Tố cáo người có hành vi trộm xe máy.
  • D. Yêu cầu nhà trường xem xét về quyết định thôi học của bạn A.

Câu 29.  Chị H bị buộc thôi việc vì lý do có bầu. Chị nên sử dụng quyền gì để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?

  • A. Quyền bầu cử             
  • B. Quyền ứng cử             
  • C. Quyền khiếu nại         
  • D. Quyền tố cáo

Câu 30.  Tận mắt chứng kiến nhiều tên Lâm tặc phá rừng, bạn học sinh An nên sử dụng quyền gì để bảo vệ rừng?

  • A. Tham gia ứng cử để có được một vị trí nhất định trong bộ máy Nhà nước và tiêu diệt bọn lâmtặc.
  • B. Tố cáo hành vi trộm gỗ của lũ lâm tặc.
  • C. Khiếu nại hành vi trộm gỗ của lâm tặc với chính quyền.
  • D. Tham gia quản lý Nhà nước để ngăn chặn hành vi trộm gỗ của lâm.

Câu 31.  Pháp luật về phát triển văn hóa không nghiêm cấm những hành vi nào sau đây?

  • A. Truyền bá tư tưởng và văn hóa phản động.  
  • B. Mê tín dị đoan.
  • C. Tệ nạn xã hội.   
  • D. Khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên

Câu 32.  Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, pháp luật có vai trò gì?

  • A. Trừng trị nghiêm khắc mọi hành vi xâm hại đến môi trường.
  • B. Ngăn ngừa, hạn chế tác động của con người đến môi trường, nhằm bảo vệ có hiệu quả môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
  • C. Bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư.
  • D. Bảo vệ môi trường cho các thế hệ tương lai.

Câu 33.  Trong lĩnh vực văn hóa, vai trò của pháp luật được thể hiện như thế nào?

  • A. Tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
  • B. Giữ gìn nền văn hóa dân tộc.
  • C. Góp phấn hội nhập với nền văn hóa thế giới.
  • D. Duy trì đời sống văn hóa của mỗi dân tộc.

Câu 34.  Vai trò của pháp luật được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực xã hội?

  • A. Giải quyết việc làm cho nhân dân.
  • B. Phòng, chống các tệ nạn xã hội.
  • C. Giải quyết việc xóa đói giảm nghèo.
  • D. Góp phần tích cực vào việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội.

Câu 35.  Em đổng ý với khẳng định nào dưới đây về quyền tự do kinh doanh của công dân?

  • A. Công dân được kinh doanh bất cứ ngành nghề nào.
  • B. Cồng dân, không phân biệt độ tuổi, vị trí công tác đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
  • C. Mọi công dân, khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyển tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.
  • D. Công dân được quyển tự do tuyệt đối trong kinh doanh.

Câu 36.  Pháp luật về quốc phòng và an ninh bao gổm các quy định về những nội dung nào?

  • A. Trách nhiệm của công dân đối với quốc phòng và an ninh đất nước.
  • B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế  -  xã hội với tăng cường quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia.
  • C. Nguyên tắc bảo đảm quốc phòng và phát triển kinh tế.
  • D. Tất cả những đáp án trên

Câu 37.  Nghĩa vụ nào mà không phải là nghĩa vụ của doanh nghiệp trong luật doanh nghiệp?

  • A. Đăng ký mã số thuế.
  • B. Bảo vệ tài nguyên môi trường.
  • C. Hoạt động đúng ngành nghề đăng ký trong giấy chứng nhận đăng kỷ kinh doanh.
  • D. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.

Câu 38.  Hành vi nào không bị cấm trong luật An ninh quốc gia?

  • A. Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.     
  • B. Giết người.
  • C. Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích của Nhà nước.
  • D. Cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện cho các tổ chức, cá nhân hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

Câu 39.  Thuế giá trị gia tăng là gì?

  • A. Thuế tính trên khoản tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
  • B. Tiền thuế tăng lên trong mỗi năm.
  • C. Thuế tính trên khoản giảm đi của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
  • D. Tiền thuế giảm đi trong mỗi năm.

Câu 40.  Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?

  • A. Nhà nước. 
  • B. Chính phủ.
  • C. Bộ Quốc phòng an ninh.                                                
  • D. Quốc hội.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác