Đáp án Lịch sử 9 cánh diều bài 9: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991

Đáp án bài 9: Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Lịch sử 9 cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 9. NƯỚC MỸ VÀ CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

MỞ ĐẦU

Năm 1969, sau khi trở thành người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, Am-xtroong đã có một câu nói nổi tiếng: "Đây là bước đi nhỏ bé của một con người, nhưng là bước nhảy vọt của nhân loại. Sự kiện Am-xtroong đặt chân lên Mặt Trăng đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nhân loại về kinh tế, khoa học – kĩ thuật nói chung, của nước Mỹ nói riêng kể từ sau năm 1945.

Vậy tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 như thế nào?

Đáp án chuẩn:

  1. Chính trị Mỹ

- Đối nội: Thực hiện chính sách cải thiện chính trị xã hội, giải quyết khó khăn. 

- Đối ngoại: “chiến lược toàn cầu”; Chạy đua vũ trang 

- Xu hướng đối thoại và hoà hoãn chiếm chấm dứt Chiến tranh lạnh 

  1. Kinh tế Mỹ

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ

- Năm 1973-1991, kinh tế lâm vào tỉnh trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài 

- Từ năm 1983, kinh tế Mỹ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại. 

  1. Chính trị Tây Âu

- Đối nội: 

+ Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản

+ Ôn định chính trị - xã hội, kinh tế.

- Đối ngoại:

+ Liên minh với Mỹ, tham gia khối quân sự NATO.

+ Thực hiện chính sách liên minh khu vực 

  1. Kinh tế Tây Âu:

- Tây Âu đã nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” 

- Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu bước vào thời kì phát triển. 

- Năm 1967, Cộng đồng châu Âu chính thức ra đời 

- Tây Âu thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới tư bản.

- Từ năm 1973 đến năm 1991, nền kinh tế bị suy thoái rồi từng bước phục hồi

  1. NƯỚC MỸ

Câu hỏi: Nêu những nét chính về chính trị của nước Mỹ tìừ năm 1945 đến năm 1991.

Đáp án chuẩn:

- Đối nội: Thực hiện cải thiện tình hình chính trị xã hội, giải quyết những khó khăn 

- Đối ngoại: “chiến lược toàn cầu”; Tăng cường chạy đua vũ trang 

Câu hỏi: Nêu những nét chính về kinh tế của mước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1991.

Đáp án chuẩn:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển mạnh mẽ

- Từ 1973 - 1991, kinh tế Mỹ lâm vào tỉnh trạng khủng hoảng suy thoái kéo dài 

- Từ năm 1983, kinh tế Mỹ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại.

  1. CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Câu hỏi: Nêu những nét chính về chính trị của các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

Đáp án chuẩn:

- Đối nội: Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản; tình hình chính trị - xã hội, kinh tế.

- Đối ngoại:

+ Khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa 

+ Liên minh với Mỹ, tham gia khối quân sự NATO.

+ Thực hiện chính sách liên minh khu vực

Câu hỏi: Nêu những nét chính về kinh tế của các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991.

Đáp án chuẩn:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu đã nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu”

- Từ 1950 - 1973, các nước Tây Âu bước vào thời kì phát triển. 

- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.

- Từ 1973 - 1991, kinh tế bị suy thoái từng bước phục hồi 

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ và các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 vào vở ghi.

Đáp án chuẩn:

BÀI 9. NƯỚC MỸ VÀ CÁC NƯỚC TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

Câu 2: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet.... giới thiệu một thành tựu tiêu biểu của nước Mỹ hoặc các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.

Đáp án chuẩn:

- Kế hoạch Marshall là chương trình viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ dành cho các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

- Mục tiêu: 

+ Giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá bởi chiến tranh.

+ Ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản ở Tây Âu.

+ Mở rộng thị trường cho hàng hóa của Hoa Kỳ.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác